Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.07 KB, 9 trang )

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH
TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Liệt kê và giải thích cơ chế tác động của
hoocmôn sinh trưởng (tuyến yên) và tiroxin ( tuyến
giáp) đối với sự sinh trưởng
- Liệt kê được các hoocmon và vai trò của chúng
trong sự điều hòa biến thái ở sâu bọ, ếch nhái, điều
hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh ,
điều hòa chu kì sinh sản
2. Kỹ năng
- Vẽ được sơ đồ các hiện tượng trong chu kì kinh
nguyệt
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức và hiểu biết về các biện pháp
bảo vệ sức khỏe sinh sản
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Nêu các câu hỏi gợi ý có tính thực tiễn để học
sinh suy nghĩ và trả lời.
- Phân tích hiện tượng →kết luận
2. Đồ dùng dạy học
Sử dụng sơ đồ H38. SGK
- Sử dụng các hình vẽ về phân hóa giới tính đực,
cái của một số động vật như gà, công, hưu, để minh
họa
- Các hình vẽ người khổng lồ, người lùn
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.


2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt khái niệm PT không
qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không
hoàn toàn? Lấy ví dụ minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung
- Mở bài:
+Ôn lại bài 37
+ Phát v
ấn: “ Tại sao
nòng n
ọc có thể biến
thành ếch?” ( do hoạt
đ
ộng của tuyến giáp
hoocmon tuy
ến giáp
tiroxin)
+ Vào bài: S
ự sinh
trưởng và phát tri
ển
c
ủa động vật chịu tác
I. Điều hòa sinh trưởng
Hoocmon quan tr
ọng nhất trong
sự điều hòa sinh trưởng ở người là
hoocmon sinh trưởng (GH) và

tiroxin
1. Hoocmon sinh trưởng (GH)
- Nguồn gốc: Được sinh ra từ th
ùy
trước tuyến yên
- Vai trò:
+ Tăng cường quá trình tổng hợp
protein trong tế bào, mô, cơ quan
động điều hòa c
ủa
nhiều yếu tố, trong dó
yếu tố quan trọng l
à
hoocmon
- Giáo viên phát kiến:
+
Ở trẻ em, thừa GH sẽ
dẫn đến bệnh g
ì? (gây
ra bệnh lùn: 0.7
→ 1m
ở tuổi trưởng thành)
+ Ngư
ời lớn tăng tiết
GH gây ra b
ệnh? (bệnh
to đầu xương chi)
+ Người bị bệnh l
ùn
do thiếu GH thì c

ần
tiêm GH
ở giai đoạn
nào? Tại sao?
( cần tiêm
ở tuổi thiếu
nhi vì ở giai đoạn c
òn
→ Tăng cường quá tr
ình sinh
trưởng của tế bào
+ Hiệu quả sinh trưởng tùy thu
ộc
vào loại mô và giai đoạn phát
triển của chúng
+ Có tác dụng với xương tr
ẻ em,
nhưng không tác dụng với xương
người lớn
2. Hoocmon Tiroxin
- Nguồn gốc sinh ra từ tuyến giáp
- Tác dụng:
+ Làm tăng tác dụng chuyển hóa
cơ bản→ tăng trưởng sinh trưởng
+ Sinh s
ản tiroxin bị rối loạn→
gây ra bệnh như
ợc giáp ( nhịp tim
chậm, huyến áp cao, phù viêm)
Hoặc gây ra bệnh cường giáp(

trẻ, sinh trư
ởng diễn ra
mạnh nên GH m
ới
phát huy tác dụng)
+ Trẻ em thi
ếu tiroxin
sẽ gây ra bệnh gì? (
bệnh đần độn do
xương và mô th
ần kinh
sinh trư
ởng không
bình thường)
+ Phân biệt bư
ớu tuyến
giáp do thi
ếu iot trong
chế độ ăn uống? (
Cường giáp: bư
ớu
tuyến giáp kèm mắt lồi

- Do thiếu iot: Bư
ớu
tuy
ến giáp không
kèm mắt lồi

nh

ịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút
cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp)

II. Điều hòa sự phát triển
1. Điều hòa sự biến thái
- Sự phát triển biến thái ở sâu bọ
thường được điều hòa bởi hai loại
hoocmon: ECĐIXON và
JUVENIN đư
ợc tiết ra từ tuyến
ngực.
2 Điều hòa các tính tr
ạng sinh
dục thứ sinh
- Ở động vật, trong giai đoạn
trưởng thành sinh d
ục xuất hiện
những đặc điểm hình thái, sinh lí:
tính trạng sinh dục thứ sinh.
- Các tính tr
ạng sinh dục thứ sinh



Sử dụng hình H37.2 để
trình bày vai trò c
ủa
hoocmon gây bi
ến thái
ở ếch.

Giáo viên:
- Sự biến thái sâu bọ
được điều hòa bởi
những hoocmon nào?
- S
ự biến thái ở ếch
được điều hòa bởi
những hoocmon nào?
- Nêu ví d
ụ về tính
tr
ạng sinh dục thứ
sinh?
được điều hòa bởi hai loại
hoocmon: Oestrogen (cái) và
testosteron (đực)
3. Điều hòa chu kỳ kinh nguyệt
- Thời gian độ dài chu kỳ: 28 ng
ày
gồm pha nang trứng (14 ngày) và
pha thể vàng (14 ngày)
- Thời gian rụng trứng: ngày th

14 (kể từ ngày bắt đầu có kinh).
- S
ự thay đổi trong buồng trứng
và trong dạ con:
+ Trong pha nang trứng: nồng độ
FSH, LH Oestrogen tăng
nang tr

ứng phát triển chín
trứng rụng trứng lọt
vào ống dẫn trứng.
+ Trong pha thể vàng: Nang tr
ứng
(đã giao phối)
- T
ại sao lứa tuổi dậy
thì đàn ông m
ọc râu,
ria mép?
- Yêu c
ầu Hs quan sát
H38.2/SGK và cho
nhận xét về:
1. Thời gian, độ dài
c
ủa chu kỳ? thời gian
rụng trứng?
S
ự thay đổi trong
buồng trứng v
à trong
dạ con? Thời gian có
kinh
Vai trò của hoocmon:
- FSH? (Kíc
h thích
nang trứng)
- LH? (tạo thể vàng)

biến thành thể vàng.
Nếu trứng đư
ợc thụ tinh với tinh
trùng hợp tử. Thể vàng tiết
progesteron; progesteron kết hợp
v
ới oestrogen ức chế sự tiết FSH,
LH
ức chế sự phát triển
nang trứng.
- Ở dạ con: Do tác dụng của
progesteron và oestrogen
niêm mạc dạ con phồng h
ư, dày
lên, tích đầy máy trong mạch,
chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi
trong dạ con.
Nhau thai hình thành đ
ể nuôi
phôi, ti
ết ra HCG, có tác dụng duy
trì thể vàng để chúng tiết
progesteron, do đó thời k
ì mang
thai không có trứng chín và rụng.

Progesteron +
Oestrogen? (
ức chế sự
ti

ết FSH< LH ức
ch
ế sự phát triển của
nang trứng).
- Hoocmon kích d
ục
nhau thai: HCG (duy
trì thể vàng ti
ết ra
Progesteron.

- Nếu không có trứng đư
ợc thụ
tinh: thể vàng teo đi, chu k
ì kinh
nguyệt được lặp lại.
+ Trong dạ con: không có phôi
làm tổ, niêm mạc dạ con bong ra
và được bài xuất ra ngo
ài cùng
với máu (có kinh: khoảng 5 ngày)
4 Ứng dụng
Hiểu rỏ cơ chế tác động của
hoocmon sự sinh trưởng và
phát triển của động vật và con
ngươi
t
ạo điều kiện nâng cao sản
phẩm chăn nuôi và kế hoạch hóa
gia đình


4. Củng cố
GV yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần đóng
khung.
5. Dặn dò:- trả lời câu hỏi sgk.
- chuẩn bị bài mới.

×