Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

149 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH In Thái Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.83 KB, 73 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH IN THÁI HÀ....................1
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH In Thái Hà.............1
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty...................4
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý...........................................................6
1.2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng.................................................7
1.2.3. Tình hình phan công và sử dụng lao động..............................................8
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty..........................................................9
1.3.1. Cơ cấu bộ máy.........................................................................................9
1.3.2. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại công ty........................................13
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH IN THÁI HÀ......................................................................................18
2.1. Công tác quản lý bán hàng tại công ty.....................................................18
2.2. Các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán và thủ tục chứng từ
2.2.1.Phương thức bán hàng............................................................................21
2.2.2. Phương thức thanh toán.........................................................................21
2.2.3. Thủ tục chứng
từ....................................................................................22
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng.....................................................................23
2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.....................................................35
2.4.1. Đối với trường hợp giảm giá.................................................................35
1
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
2.4.2. i vi trng hp bỏn hng b tr li..................................................35
2.5. K toỏn giỏ vn hng bỏn.........................................................................36


2.6. kộ toỏn chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip......................37
2.6.1. K toỏn chi phớ bỏn hng.......................................................................37
2.6.2. K toỏn chi phớ qun lý doanh nghip...................................................41
2.7. K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh.......................................................45
PHN III: MT S í KIN XUT NHM HON THIN CễNG
TC K TON BN HNG V XC NH KT QU KINH DOANH
TI CễNG TY TNHH IN THI H..........................................................50
3.1. Nhn xột, ỏnh giỏ khỏi quỏt v cụng tỏc k toỏn bỏn hng v kt qu
kinh doanh ca Cụng ty TNHH In Thỏi H....................................................50
3.1.1. Nhng u im......................................................................................51
3.1.2. Nhng hn ch.......................................................................................52
3.2. Phng hng nhm hon thin cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh
kt qu kinh doanh Cụng ty TNHH In Thỏi H...........................................54
3.2.1. Yờu cu ca vic hon thin k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh
doanh...............................................................................................................54
3.2.2. Mt s ý kin xut nhm hon thin k toỏn bỏn hng v xỏc nh
kt qu bỏn hng Cụng ty TNHH In Thỏi
H...............................................57
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt : Diễn giải chữ viết tắt
TSCĐ : Tài sản cố định
CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh
NVL : Nguyên vật liệu
BH : Bán hàng
SPS : Số phát sinh
TK : Tài khoản
NKC : Nhật ký chung
BHXH : Bảo hiểm xã hội

CPBH : Chi phí bán hàng
CP QLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
1. Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ sản xuất sản phẩm...........................................................6
2. Sơ đồ 1.2 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH In Thái Hà.........6
3. Sơ đồ 1.3 : Cơ cấu tổ chức công tác kế toán trong công ty.........................9
4. Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp Nhật ký chung.........15
5. Sơ đồ 2.1 : Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.....34
6. Sơ đồ 2.2 : Trình tự kế toán chi phí bán hàng...........................................38
7. Sơ đồ 2.3 : Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.......................42
8. Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH In Thái
Hà..............................................................................................................46
DANH MỤC BẢNG BIỂU
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
1. Biểu 1.1 : Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty.................................1
2. Biểu 2.1 : Hóa đơn giá trị gia tăng (kiêm phiếu xuất kho)........................23
3. Biểu 2.2 : Phiếu thu số 08..........................................................................25
4. Biểu 2.3 : Hóa đơn giá trị gia tăng (kiêm phiếu xuất kho)........................25
5. Biểu 2.4 : Phiếu thu số 09..........................................................................27
6. Biểu 2.5 : Hóa đơn giá trị gia tăng (kiêm phiếu xuất kho)........................27
7. Biểu 2.6 : Phiếu thu số 11..........................................................................29
8. Biểu 2.7 : Sổ chi tiết tài khoản doanh thu bán hàng..................................30
9. Biểu 2.8 : Sổ cái tài khoản doanh thu bán hàng........................................31
10. Biểu 2.9 : Sổ chi tiết tài khoản chi phí bán hàng.......................................39
11. Biểu 2.10 : Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng...........................................40
12. Biểu 2.11 : Sổ chi tiết tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.................43
13. Biểu 2.12 : Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.......................44

14. Biểu 2.13 : Sổ cái tài khoản xác định kết quả kinh
doanh.........................48
15. Biểu 2.14 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh...........................................49
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời kỳ sôi động của nền kinh tế thị trường.
Mọi xã hội đều lấy sản xuất của cải vật chất làm cơ sở tồn tại và phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp
là hoạt động để đạt tới lợi nhuận tối đa. Ta cũng biết: Lợi nhuận = Doanh thu
- Chi phí. Để tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách tăng doanh thu,
giảm chi phí, trong đó tăng doanh thu là biện pháp rất quan trọng để làm tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tăng được doanh thu và quản lý một cách
chặt chẽ, các doanh nghiệp phải biết sử dụng kế toán như một công cụ quản lý
quan trọng nhất và không thể thiếu được. Thông qua chức năng thu nhận,
cung cấp và xử lý thông tin về các quá trình kinh tế - tài chính của doanh
nghiệp, về tình hình tiêu thụ trên thị trường đồng thời đánh giá cắt lớp thị
trường từ đó kế toán giúp cho các nhà quản lý đề ra những quyết định đúng
đắn và có hiệu quả trong sản xuất, tiêu thụ và đầu tư.
Để kế toán, đặc biệt là kế toán tiêu thụ sản phẩm phát huy hết vai trò và
chức năng của mình, cần phải biết tổ chức công tác này một cách hợp lý, khoa
học và thường xuyên được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện
của từng doanh nghiệp.
Mặt khác chúng ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế khu
vực hóa, toàn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt
Nam thuộc các thành phần kinh tế cần trang bị cho mình lợi thế cạnh tranh để
tồn tại và phát triển, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nước
với nhau, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Do đó sự cần thiết phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm để giúp

cho doanh nghiệp phát huy hết khả năng tiềm tàng là một nhu cầu cấp bách.
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
Vì nếu như doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm thì cho dù sản phẩm
đó có tốt thế nào đi chăng nữa thì rồi cũng bị xóa sổ trên thị trường.
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn như vậy, em đã chọn đề tài:
“Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại
Công Ty TNHH In Thái Hà” để nghiên cứu và viết chuyên đề của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
* Phần I: Tổng quan về Công Ty TNHH In Thái Hà.
* Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công Ty TNHH In Thái Hà.
* Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH In Thái Hà.
Vì khả năng và thời gian có hạn nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu xót,
em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn
chuyên ngành kế toán trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội và sự đóng
góp ý kiến của ban lãnh đạo, phòng kế toán của Công ty TNHH In Thái Hà -
Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 04 tháng 08 năm 2008
Sinh viên
Đinh Thị Uyên
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH In Thái

Công ty được xây dựng vào năm 2001 theo quyết định của Ủy Ban
Nhân Dân thành phố Hà Nội (Sở kế hoạch và đầu tư) hoạt động theo số đăng

ký 0102002449.
Trong 7 năm qua với sự quản lý sản xuất của cán bộ lãnh đạo của Công
ty và sự nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên đã đưa Công ty ngày
một phát triển, đáp ứng được nhu cầu của con người. Công ty ngày càng mở
rộng qui mô hoạt động, đời sống công nhân được nâng cao. Việc thực hiện
các kế hoạch đề tài của Công ty luôn đạt kết quả tốt nâng cao hiệu quả sản
xuất đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và địa phương.
Từ năm thành lập tới nay Công ty đã đi vào hoạt động khá hiệu quả.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty đã tích cực kiện toàn bộ
máy quản lý, tìm kiếm đối tác. Nhờ vậy Công ty đã có những khởi sắc tốt đẹp
qua đó làm cho công ty có được lợi nhuận đáng kể thể hiện qua bảng sau:
BIỂU 1.1: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Doanh thu thuần 1.207.815 2.187.756 5.614.089
2. Giá vốn hàng bán 784.543 1.466.042 3.451.023
3. Lợi nhuận gộp 423.274 721.714 2.163.066
4. Chi phí bán hàng 81.542 110.574 265.101
5. Chi phí QLDN 120.551 154.231 301.462
6. Lợi nhuận thuần 221.181 456.909 1.596.503
7. Lợi nhuận trước thuế 221.181 456.909 1.596.503
8. Thuế TNDN 61.931 127.935 447.021
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
9. Lợi nhuận sau thuế 159.250 328.974 1.149.482
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007)
Qua biểu trên, ta thấy doanh thu năm 2007 tăng 300% so với năm 2006
(từ 2 187 756 nghìn đồng năm 2006 tăng lên 5 614 089 nghìn đồng năm
2007). Đây là một kết quả cho thấy công ty đang hoạt động kinh doanh rất
hiệu quả. Tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn cũng tương đương với doanh thu

(khoảng 300%). Chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một
trong các yếu tố để mở rộng hoạt động kinh doanh. Hai loại chí phí này cũng
tăng khá nhanh làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Công ty
cần có các phương án để điều chỉnh hợp lý.
a) Tên công ty: Công ty TNHH In Thái Hà
Tên giao dịch: THAI HA PRINTING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: THAI HA PRINTING CO.,LTD
b) Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Ngọc Hồi, Xã Ngọc Hồi, Huyện Thanh
Trì, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (04) 6864872 Fax: (04) 6864877
Email:
c) Ngành, nghề kinh doanh:
- In và các dịch vụ liên quan đến in (Trừ loại Nhà nước cấm);
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Sản xuất và mua bán hàng may mặc, nguyên phụ liệu ngành may mặc;
- Sản xuất, kinh doanh vải tuyn, màn tuyn, vải rèm che cửa và các loại
hàng dệt may;
- Nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu, hóa
chất (Trừ hóa chất Nhà nước cấm) của ngành dệt nhuộm phục vụ sản xuất
kinh doanh;
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
- Mua bán hóa chất và chất diệt côn trùng trong trong lĩnh vực y tế và
gia dụng (Trừ hóa chất Nhà nước cấm và thuốc bảo vệ thực vật);
- Cho thuê nhà, cho thuê máy móc thiết bị./.
( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật).
d) Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng ( Một tỷ năm trăm triệu đồng Việt
Nam)

e) Danh sách thành viên góp vốn:
Số
TT
Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú đối với cá
nhân hoặc địa chỉ trụ sở
chính đối với tổ chức
Giá trị vốn
góp
(Đồng)
Phần
vốn
góp
(%)
1 NGÔ MINH
KHOA
Số 36 ngõ Lệnh Cư, phố
Khâm Thiên, phường
Thổ Quan, quận Đống
Đa, Hà Nội
1.350.000.00
0
90
2 TRẦN THỊ
THÚY
Số 343 A, phố Huế,
phường Phố Huế, quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
150.000.000 10
f) Người đại diện theo pháp luật của công ty:

Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: NGÔ MINH KHOA Giới tính: (Nam)
Sinh ngày: 13/01/1960 Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 010014199
Ngày cấp: 16/08/2002 Nơi cấp: Công an Thành phố Hà Nội
10
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 36 ngõ Lệnh Cư, phố Khâm Thiên,
phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội.
Chỗ ở hiện nay: Số 36 ngõ Lệnh Cư, phố Khâm Thiên, phường Thổ
Quan, quận Đống Đa, Hà Nội.
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty
TNHH In Thái Hà.
a) Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Sản xuất là quá trình làm tăng thêm độ dày bóng đẹp, bền cho sản phẩm
sau khi đã in ấn mẫu mã.
- Chức năng:
+ Sản xuất các mặt hàng nhãn mác.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
+ Làm cải thiện đời sống.
+ Kinh doanh ngành nghề in theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ:
+ Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bước hiện đaị hóa
phương pháp phục vụ, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn
cao đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện mới. Mở
rộng các mối quan hệ, phát triển thị trường, đảm bảo cân bằng thu chi, hoàn
thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, nâng cao đời sống của người lao động.
+ Sản xuất sản phẩm mẫu mã phải bền, đẹp, chất lượng cao nhằm đáp
ứng người tiêu dùng.

+ Sản phẩm phải phong phú, chiếm lĩnh được nhiều thị trường.
+ Nhằm thu lợi nhuận cao và đạt mức tiêu thụ cao nhất và tạo được uy
tín trên thị trường.
+ Góp phần nâng cao đời sống.
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
+ Tạo ra nguồn thu cho Nhà nước thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ
đối với Nhà nước và địa phương nhằm xây dựng đất nước ngày càng giầu đẹp
vững mạnh hơn.
b) Đặc điểm kinh doanh của Công ty
Công ty kinh doanh các mặt hàng in và các dịch vụ liên quan đến in
(Trừ loại Nhà nước cấm); buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, là đại
lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa, sản xuất và mua bán hàng may mặc,
nguyên phụ liệu ngành may mặc, sản xuất, kinh doanh vải tuyn, màn tuyn, vải
rèm che cửa và các loại hàng dệt may, nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị,
phụ tùng, nguyên vật liệu, hóa chất (Trừ hóa chất Nhà nước cấm) của ngành
dệt nhuộm phục vụ sản xuất kinh doanh, mua bán hóa chất và chất diệt côn
trùng trong trong lĩnh vực y tế và gia dụng (Trừ hóa chất Nhà nước cấm và
thuốc bảo vệ thực vật), cho thuê nhà, cho thuê máy móc thiết bị./.
( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật).
c) Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty
Hiện nay Công ty tiến hành sản xuất 1 số mặt hàng chủ yếu như nhãn
mác quần áo, nhãn màn tuyn,...
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ sản xuất sản phẩm.
12
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng.

Nguyên vật
liệu
Xén khuôn
mẫu
Dập Phơi
Xẻ băng,
giấy,...
Pha mầu
Dán Nhập khoĐóng kiện
Kiểm tra
Cắt In
Giám đốc
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng tài
vụ
Kế toán
trưởng
Quản đốc
Tổ in Tổ dán Tổ cắt
Phòng kế
hoạch
Phó giám
đốc kỹ thuật
Bộ phận
kho
Phân xưởng
sản xuất
Tổ xén
khuôn

Tổ dập
Bộ phận
vận tải
13
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
Đây là một doanh nghiệp tư nhân có kết cấu đơn giản, quy mô lãnh đạo
phù hợp với tỷ lệ % nhân viên văn phòng. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ,
cơ cấu bộ máy quản lý được xây dựng theo mô hình.
- Giám đốc: là người đứng đầu công ty có vai trò quan sát lãnh đạo toàn
bộ Công ty bằng cách thông qua nhân viên cấp dưới như trưởng phòng, quản
đốc, tổ trưởng...Ngoài ra giám đốc còn phụ trách các hợp đồng và chịu trách
nhiệm ký các hợp đồng kinh tế.
- Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm về quản lý, giám sát
phòng tài vụ, phòng kế hoạch, phòng tài chính.
- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật, máy móc, thiết
bị tại phân xưởng và giám sát phân xưởng thông qua quản đốc.
- Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm nghiên cứu thiết kế ra các mẫu mã,
bao bì, in ấn ngoài ra còn thiết lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh hoạt
động cho doanh nghiệp trong thời gian hiện tại và tương lai.
- Bộ phận kho: có nhiệm vụ kiểm kê, lưu giữ số lượng giá trị nguyên
vật liệu, hàng hoá, nhập xuất kho.
- Bộ phận vận chuyển: đóng vai trò luân chuyển hàng hoá, vật tư,
nguyên vật liệu theo yêu cầu của quản lý.
- Phòng tài vụ: Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ là hướng dẫn và
kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện
chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính.
Đồng thời, phòng kế toán còn cung cấp các thông tin về tình hình tài chính
của Công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, từ đó tham mưu cho ban
giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy định phù hợp với đường lối phát
triển của công ty. Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của

Công ty cùng mức độ chuyên môn hóa và trình độ cán bộ.
14
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
- Kế toán trưởng : có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất trong phòng tài
vụ chịu trách nhiệm báo cáo các tình hình sổ sách kinh doanh lên Giám đốc
vào thời kỳ (tháng, quý, năm) và là người tổng kết, tổng hợp sổ sách báo cáo
tài chính, báo cáo thuế vào cuối niên độ.
- Quản đốc: Là những người phụ trách quản lý các phân xưởng sản xuất
để lập báo cáo gửi phòng kỹ thuật.
- Phân xưởng sản xuất: Là nơi nhận kế hoạch sản xuất các đơn hàng từ
lệnh sản xuất của cấp trên, và đôn đốc các tổ thực hiện sản xuất để đảm bảo
việc giao hàng đúng thời gian cho khách hàng, Phân xưởng sản xuất còn có
nhiệm vụ báo cáo tình hình sản xuất kịp thời để giúp cho phòng kinh doanh
nhận các hợp đồng sản xuất tiếp theo.
- Tổ xén khuôn: là khi nhận được lệnh sản xuất và ma két của kách
hàng thì phải làm khuôn phù hợp cho sản phẩm đó và giao cho tổ in.
- Tổ in: là sau khi nhận được khuôn mẫu từ tổ xén khuôn thì làm nhiệm
vụ in các nhãn mác do khách hàng đặt hoặc theo kế hoạch sản xuất của Công
ty.
- Tổ cắt: Là tổ mà sau khi tổ in hoàn thành sản phẩm in thì bắt đầu cắt
từng sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Tổ dập: là sau khi in xong các sản phẩm thì phải dập lỗ theo yêu cầu
của khách hàng.
- Tổ dán: là sau khi in xong thì phải dán thêm một số chi tiết khác lên
sản phẩm vừa làm ra theo yêu cầu của khách hàng.
1.2.3.Tình hình phân công và sử dụng lao động.
Hiện tại, công ty có 130 nhân viên, trong đó:
Trình độ Đại học là: 10 người chiếm tỉ lệ 8%
Trình độ Cao đẳng là: 5 người chiếm tỉ lệ 4%
Trình độ Trung cấp là: 7 người chiếm tỉ lệ 5%

15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
Trình độ Cấp III là: 108 người chiếm tỉ lệ 83%
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
1.3.1 Cơ cấu tổ chức công tác kế toán trong công ty.
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức công tác kế toán trong Công ty
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm
chung toàn Công ty. Kế toán trưởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều
hành công tác kế toán, đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp
toàn Công ty và lập báo cáo kế toán.
- Kế toán vốn bằng tiền (Kế toán thanh toán ): có trách nhiệm kiểm tra
tính hợp lệ của chứng từ gốc, viết phiếu thu chi, hàng tháng lập bảng kê tổng
hợp séc và sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập
kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Ngoài ra, kế
toán vốn bằng tiền quản lý các tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết của nó,
cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1 và số 2, bảng kê số 1, số 2.
- Kế toán vật tư:
+ Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân
chuyển của vật tư về giá cả và hiện vật. tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc
Kế toán
trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
lương
Kế toán
thanh toán
Thủ quỹKế toán tập

hợp chi phí
Kế toán
công nợ
Kế toán
tiêu thụ
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
giá thành) thực tế của nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho nhằm cung cấp
thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài chính và
quản lý doanh nghiệp.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ
thuật về hạch toán nguyên vật liệu phải đúng chế độ, đúng phương pháp quy
định để đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán nguyên vật liệu.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư từ
đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, ứ đọng,
kém hoặc mất phẩm chất, giúp cho việc hạch toán xác định chính xác số
lượng và giá trị nguyên vật liệu thức tế đưa vào sản xuất sản phẩm.
+ Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho cung
cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh
doanh.
+ Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và quản lý vật tư.
Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước cũng như yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp trong việc tính giá thành thực tế của vật tư.
+ Kế toán vật tư có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ theo phương pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153. Cuối
tháng kế toán vật tư tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất tồn và
nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành. Khi có yêu cầu kế toán vật tư và
các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế
toán, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản

kiểm kê.
- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn:
+ Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lượng,
hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng, giảm và di chuyển TSCĐ.
17
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
+ Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và CPSXKD.
+ Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
+ Kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán TSCĐ, tham gia kiểm kê
đánh giá lại TSCĐ.
+ Kế toán TSCĐ sử dụng các tài khoản 211, 213, 214, 411, 412, 415,
416, 441; thực hiện phân loại tài sản cố định hiện có của Công ty, theo dõi
tình hình tăng giảm, tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính, theo dõi các
nguồn vốn và các quỹ của Công ty, cuối tháng lập bảng phân bổ số 3, nhật ký
chứng từ số 9.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ quản
lý các tài khoản 334, 338, 622, 627, 641, 642, hàng tháng căn cứ vào sản
lượng của các phân xưởng và đơn giá lương, hệ số lương, đồng thời nhận các
bảng thanh toán lương do các nhân viên thống kê gửi lên, kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) tổng hợp số liệu, lập
bảng tổng hợp thanh toán lương của Công ty và bảng phân bổ số 1.
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả
trong Công ty và giữa Công ty với các khách hàng, nhà cung cấp, đồng thời
quản lý các tài khoản 131, 136, 138, 141, 331, 111, 336; kế toán công nợ ghi
sổ chi tiết cho từng đối tượng và cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5, số 10
và bảng kê số 11.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có trách
nhiệm theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm, ghi sổ chi tiết tài
khoản cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11, đồng thời ghi các sổ Cái có liên
quan.

- Kế toán tiêu thụ hàng hóa: có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thu
thập, xử lý cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh
nghiệp xem xét, kinh doanh mặt hàng, nhóm hàng, đặc điểm kinh doanh nào
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
có hiệu quả, bộ phận kinh doanh, cửa hàng nào thực hiện tốt công tác bán
hàng. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể phân tích đánh giá, lựa chọn các phương
án đầu tư sao cho có hiệu quả nhất. Kế toán nhằm mục đích cung cấp thông
tin. Vì vậy kế toán bán hàng phải có nhiệm vụ tổ chức sao cho các số liệu
trong báo cáo bán hàng phải nói lên được tình hình tiêu thụ hàng hóa giúp cho
việc đánh giá chất lượng toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ
thể là những nhiệm vụ:
+ Phản ánh, giám đốc tình hình tiêu thụ hàng hóa cả về số lượng, trị giá
và việc thực hiện các hợp đồng mua bán. Khi hạch toán cần phải hạch toán
đúng đắn từ khâu hạch toán tổng hợp đến khâu hạch toán chi tiết. Kế toán
phải có nhiệm vụ tổ chức một hệ thống sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp. Đến cuối kỳ kế toán xác định đúng đắn tổng doanh thu
và tổng chi phí trong kỳ, từ đó xác định kết quả bán hàng của đơn vị làm cơ
sở xác định kết quả kinh doanh cũng như các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng và kế quả bán hàng.
Trước hết kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán hàng và kết
quả bán hàng, kiểm tra việc thực hiện tiến độ bán hàng để tìm ra nguyên nhân,
các biện pháp nhằm phát triển doanh thu bán hàng. Cần kiểm tra việc chấp
hàng chế độ bán hàng, quản lý chặt chẽ doanh thu bán hàng tránh hiện tượng
vốn bị chiếm dụng bất hợp lý. Thường xuyên theo dõi kiểm kê hàng hóa
nhằm đối chiếu giữa thực tế với sổ sách nhằm ngăn ngừa những hiện tượng
tham ô, lãng phí, thiếu trách nhiệm trong bảo quản bán hàng hóa.
+ Phản ánh, giám đốc tình hình thanh toán tiền bán hàng, đôn đốc việc
kịp thực hiện để cho quá trình thanh toán được nhanh chóng, đầy đủ và kịp
thời. Kế toán nắm bắt và xử lý quá trình thanh toán giúp cho công tác bảo

toàn và phát triển vốn được bảo đảm.
19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
+ Tổng hợp, tính toán phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp cho từng loại hàng hóa tiêu thụ. Tính toán chính xác trị giá gia tăng
của hàng xuất bán và xác định kết quả bán hàng. Do việc tính toán trị giá gia
tăng của hàng hóa tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả bán hàng nên
kế toán có nghĩa vụ thực hiện, chấp hành nguyên tắc, chế độ tính trị giá gia
tăng, nếu có tính thay đổi trong cách tính toán phải có văn bản chỉ rõ và nêu
được những nguyên nhân cụ thể.
+ Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện doanh thu và thu nhập của
doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
sản xuất kinh doanh, giúp cho ban lãnh đạo đơn vị nắm được tình hình tiêu
thụ hàng hóa để có những chính sách điều chỉnh kịp thời cho thích hợp với
điều kiện thực tế.
+ Kế toán bán hàng thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình xẽ đem lại hiệu
quả thiết thực cho công tác bán hàng nói riêng và cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp nói chung. Nó giúp cho người sử dụng những thông tin của
kế toán nắm được toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp nhà
quản trị đưa ra quyết định kịp thời phù hợp với tình hình biến động của thị
trường cũng như việc lập kế hoạch hoạt động trong tương lai.
+ Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành
phẩm, ghi sổ chi tiết tài khoản 155, cuối tháng lập bảng kê số 8.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày
căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ, cuối
ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.
1.3.2. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập
trung toàn bộ công việc kế toán được tổ chức và thực hiện tại phòng kế toán.
Các nhân viên có nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập số liệu và gửi về

20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
phòng kế toán của Công ty, từ đó các thông tin được xử lý bằng hệ thống máy
tính hiện đại phục vụ kịp thời cho các kế toán quản trị cũng như yêu cầu của
Nhà nước và các bên có liên quan.
Công ty TNHH In Thái Hà áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chung”.
Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT khấu trừ
Việc tổ chức sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết được thực hiện
theo đúng quy định chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính áp dụng cho
hình thức “nhật ký chung”.
a) Đặc điểm vận dụng chế độ
- Chế độ kế toán được áp dụng tại Công ty là chế độ kế toán ban hành
theo quyết định số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ
Tài Chính ( Đã sửa đổi bổ sung). Bao gồm 10 loại.
- Từ loại 1 - 9: những tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán. Các tài
khoản này được ghi chép theo nguyên tắc ghi kép.
- Tài khoản loại 0: là những tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: Các
tài khoản này được ghi theo nguyên tắc ghi đơn.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng (VNĐ).
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi sang các đồng tiền khác: Theo
tỷ giá công bố của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
b) Hình thức sổ kế toán áp dụng:
* Công ty áp dụng hình thức sổ “ Nhật ký chung”.
* Tổ chức chứng từ kế toán:
- Các chứng từ ban đầu phục vụ cho công tác kế toán của Công ty được
xây dựng giống như biểu mẫu của chế độ kế toán hiện hành và áp dụng một
số chứng từ chủ yếu sau:
21

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
+ Phiếu nhập, phiếu xuất.
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Bảng phân bổ về tiền lương, khấu hao, nguyên vật liệu...
+ Chứng từ bán hàng như: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng.
- Trình tự ghi sổ:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu
Cách tiến hành: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận được như
phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất. Kế toán tiến hành kiểm tra tính
Nhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ kế toán
chi tiết
Chứng từ
gốc
Nhật ký
chung
Sổ cái
Bảng cân
đối SPS
Bảng cân
đối SPS
Báo cáo
tài chính

Báo cáo
tài chính
22
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
hợp lệ, hợp pháp rồi mới ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký
chung theo trình tự thời gian.
Trường hợp sử dụng sổ quỹ hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rồi sau đó ghi sổ quỹ định kỳ cuối tháng lấy
số liệu tổng hợp trên sổ quỹ để ghi một lần vào nhật ký chung rồi chuyển vào
sổ cái và lấy số liệu ở sổ cái rồi ghi vào bảng cân đối số phát sinh của tài
khoản tổng hợp. Đối với các tài khoản có mở sổ kế toán chi tiết thì ghi vào sổ
nhật ký.
* Sổ sách sử dụng:
- Sổ tổng hợp:
+ Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp, dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Ngoài ra trên Nhật ký
chung còn phản ánh quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
Số liệu trên Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái.
+ Nhật ký đặc biệt: là một phần của Nhật ký chung nên phương pháp
ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của doanh nghiệp. Sổ này được áp mở cho thu
tiền mặt, thu qua Ngân hàng cho từng loại tiền hoặc cho từng nơi thu tiền.
+ Nhật ký mua hàng: là sổ Nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các
nghiệp vụ mua hàng theo từng nhóm hàng tồn kho theo hình thức mua chịu
hoặc đặt tiền trước. Không phản ánh vào Nhật ký này các nghiệp vụ mua, bán
tài sản cố định, xây dựng cơ bản, tài sản tài chính vì chúng là các nghiệp vụ
vãng lai.
+ Nhật ký bán hàng: là Nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp
vụ bán hàng của doanh nghiệp như bán hàng hóa, bán thành phẩm, bán dịch
vụ theo hình thức bán hàng thu tiền sau hoặc người mua đặt trước tiền hàng.
23

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
- Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản. Mỗi tài khoản được mở trên
một hoặc một số trang liên tiếp để đủ ghi trong một niên độ kế toán.
- Sổ chi tiết: là các sổ mở theo yêu cầu quản lý nhằm chi tiết hóa một
đối tượng cụ thể.
24
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n
PHẦN II : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH IN THÁI HÀ
2.1. Công tác quản lý bán hàng tại Công ty.
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là quá trình
thực hiện giá trị của hàng hóa. Nói khác đi bán hàng là quá trình doanh
nghiệp chuyển giao hàng hóa của Công ty mình cho khách hàng và khách
hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền cho Công ty.
Trong quá trình kinh doanh của Công ty TNHH In Thái Hà, hàng hóa
bán được là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Hàng
hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, giá thành hạ thì hàng hóa của Công ty tiêu
thụ nhanh mang lại lợi nhuận cho Công ty, đảm bảo cho Công ty TNHH In
Thái Hà một vị trí vững chắc trên thị trường.
Quá trình bán hàng có thể chia thành nhiều giai đoạn, song tập trung
chủ yếu vào khâu chi phí và bán hàng. Chi phí chi ra để có được số hàng đem
ra bán. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là kết quả bán hàng được
biểu hiện qua lợi nhuận. Kết quả bán hàng là bộ phận quan trọng nhất trong
kết quả kinh doanh của Công ty. Hàng hóa được bán nhanh chóng sẽ làm tăng
vòng quay của vốn, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, trang trải được chi phí, đảm
bảo được lợi nhuận, kết quả bán hàng và quá trình bán hàng có mối quan hệ
nhân quả với nhau. Vì vậy tổ chức quá trình bán hàng tốt là cơ sở để có kết
quả bán hàng cao, giúp doanh nghiệp tăng vòng quay vốn lưu động, tăng luân

chuyển hàng hóa trong kỳ, đem lại kết quả cao trong kinh doanh. Kết quả tiêu
thụ được phân phối cho các chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động và
thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước. Bên cạnh đó kết quả bán hàng còn là chỉ
tiêu tài chính quan trọng thể hiện rõ nét hoạt động kinh doanh và tình hình tài
25

×