Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

chuong 7 hoach dinh nhu cau NVL pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.02 KB, 14 trang )


Chương 7
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
I. Mục tiêu
II. Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
III. Các phương pháp xác định kích cỡ lô hàng

I. Mục tiêu
1. Khái niêm:
Hoạch định nhu cầu NVL là một kỹ thuật ngược chiều qui
trình công nghệ để tính nhu cầu NVL, xác định số lượng,
thời gian cần có của các bộ phận, chi tiết và thời gian cần
đặt hàng để chúng sẵn sàng khi cần đến

2. Mục tiêu
- Cực tiểu hóa lựơng NVL dự trữ
- Xác định được mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm
- Huy động tối đa các nguồn lực SX
- Nâng cao hiệu quả SXKD
- Thỏa mãn nhu cầu khách hàng

II. Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
* Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Nhu cầu độc lập: là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng
Để xác định nhu cầu độc lập cần thông qua đơn đặt hàng
hoặc theo dự báo
Nhu cầu phụ thuộc: là nhu cầu bao gồm những chi tiết, bộ
phận cấu thành nhu cầu độc lập
Để xác định cần thông qua phân tích cấu trúc SP cuối
cùng, đơn đặt hàng, nhu cầu dự báo hay lịch trình SX


Ví dụ: để tạo chiếc xe đạp thì cần có yên xe, sườn xe, bánh
xe, cổ xe. Để có bánh xe thì cần có vành xe và lốp xe, để
có vành xe thì cần có tăm xe và trục xe,…
Trên cơ sở náy thì chúng ta phải xây dựng sơ đồ cấu trúc
sản phẩm

Theo ví dụ trên thì ta vẽ như sau:
Chiếc xe
Cổ
bánh Sườn
Vành Lốp
Tăm Trục

* Bước 2: Phân phối thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành
Thời gian phân phối: thời gian chờ đợi, bốc xếp, vận chuyển,
hoặc tgian sản xuất để có NVL cung ứng
- Để có được vành xe thì từ khi đặt hàng đến khi có hàng
thì mất 4 ngày chẳng hạn!
Ví dụ
- Thời gian để lắp ráp đến khi hoàn thành 1 vành xe là 4
ngày


* Bước 3: Xác định tổng nhu cầu
Xác định căn cứ vào tổng số lượng dự kiến của 1 loại chi
tiết, NVL trong từng giai đoạn (không bao gồm tồn kho
hiện có và số sẽ nhận)
Cũng ví dụ trên: kế hoạch lắp ráp 50 xe đạp thì cần:
- 50 cổ xe
- 50 sườn xe

- 100 bánh xe
- 100 lốp xe và 100 vành xe
- 100 trục xe và 100*30 =3.000tăm xe (giả sử cần 30 tăm
để lắp vào 1 vành xe)

* Bước 4: Xác định nhu cầu thực
Tổng số lượng chi tiết, NVL cần bổ sung cho từng giai
đoạn
)()(
tnclatSCat
HDDTRDDTRNR +−+=−+=
NR : nhu cầu thực
TR : tổng nhu cầu
Dat: dự trữ an toàn
Dsc: dự trữ sẵn có
Dcl: dự trữ còn lại kỳ trước chuyển sang
Htn: lượng sẽ tiếp nhận

- Dự trữ an toàn: lượng dự trữ tăng thêm trong hệ thống dự
trữ để đáp ứng kịp thời sự biến động tăng của nhu cầu
trong tương lai
- Dự trữ sẵn có: lượng dự trữ ở thời điểm đầu tiên của 1
thời kỳ. Đó là tổng dự trữ dự kiến ( gồm: lượng dự trữ còn
lại từ giai đoạn trườc chuyển sang, lượng dự trữ sẽ tiếp
nhận) sử dụng để thỏa mãn nhu cầu sản xuất trong kỳ.
Ví dụ tổng thể: trang 279 SGK
Ví dụ: DN A nhận hợp đồng đặt mua 100 sp S, thời gian
giao hàng là sau 2 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng.
Mỗi Sp S bao gồm những bộ phận hợp thành sau:


Mã số hạng
mục
Hạng mục Số lượng Tgian đặt
hàng (tuần)
0001 S 1
1001 A 1 1
1002 B 1 3
1003 C 3 2
1001 A
2001 D 1 4
2002 E 6 2
1003 C
2003 F 1 2
2004 G 1 2
2005 H 2 3
2002 E
3001 H 1 3
2003 F
3002 I 1 2

Lượng dự trữ sẵn có:
Hạng
mục
S A B C D E F G H I
Dsc 20 10 0 210 20 200 50 0 200 0
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc mạng
b. Viết bảng danh sách vật tư theo cấp độ
c. Tổng nhu cầu NVL để sản xuất 100 sp S
d. Lập bảng kế hoạch nhu cầu NVL để sản xuất 100 sp


mô hình EOQ
Có 2 giả thuyết:
- Điều kiện cung ứng ổn định
- Số lượng hàng hoá tiêu thụ đều đặn trong kỳ
- Gọi Q số lượng NVL cho mỗi lần đặt hàng. Mức tồn kho
trung bình Q/2.
- Gọi H là chi phí dự trữ cho 1 đơn vị hàng hoá tồn kho. Tổng
chi phí dự trữ là Q/2 x H.
- Gọi D là tổng nhu cầu hàng hoá sử dụng trong năm. Số lần
đặt hàng trong năm D/Q
- Gọi S là chi phí bình quân cho mỗi lần đặt hàng. Tổng chi
phí đặt hàng D/Q x S.
III. Phương pháp xác định kích cỡ lô hàng

S
Q
D
H
Q
TC ×+×=
2
- Vậy, tổng chi phí của hàng tồn kho là:
- Gọi Q* là sản lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần
S
Q
D
H
Q
TC ×+×=
*

*
min
2
Để TCmin : TC’= 0
H
SD
Q
Q
SDH
××
=⇔
=
×
−⇔
2
0
2
*
2*

×