Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

167 hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm với tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ giới và xây lắp 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.99 KB, 33 trang )

Phần thứ nhất
Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất ngành xây
dựng cơ bản
A.Cơ sở lý luận về tập hợp chi phí sản xuất trong ngành xây dựng
cơ bản.
I.Đặc điểm ngành xây dựng cơ bản tác động đến hạch toán kế
toán chi phí sản xuất
Kinh doanh xây lắp là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính
chất công nghiệp nhằm tạo cơ sở vật chất hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân.
Thông thờng, công tác xây dựng cơ bản do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến
hành. Hơn nữa ngành xây lắp có đặc thù, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành xây lắp có những đặc điểm riêng
biệt khác với các ngành sản xuất khác.
- Công trình, vật kiến trúc,...có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính
đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài, giá trị công trình lớn. Do vậy, việc tổ
chức hạch toán ở các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nhất thiết phải có dự
toán thiết kế thi công. Dự toán chi phí bao gồm: Dự toán thiết kế, dự toán thi
công phải lập cho từng phần công việc. Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy
giá dự toán làm thớc đo, kể cả phần giá trị lẫn kỹ thuật. Tổng giá trị dự toán
công trình bao gồm cả chi phí dự phòng và có cả yếu tố trợt giá.
- Sản phẩm xây lắp thờng cố định tại nơi sản xuất còn các yếu tố để tiến
hành sản xuất nh: xe máy, lao động, vật t,...đều phải di chuyển theo địa điểm
công trình xây lắp. Mặt khác, hoạt động xây dựng cơ bản lại tiến hành ngoài
trời chịu ảnh hởng của thiên nhiên và môi trờng: ma gió, bão, nắng, ẩm... dễ
dẫn đến tình trạng mất mát h hỏng. Vì vậy, công tác quản lý, sử dụng và hạch
toán vật t vận tải gặp nhiều khó khăn và phức tạp, làm tăng chi phí sản xuất
chung.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà thờng đợc tiêu thụ
ngay theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc theo hợp đồng
đợc thoả thuận ký kết giữa bên A và bên B. Do đó, tính chất hàng hóa đợc thể
hiện không rõ.


-Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp lâu dài từ vài chục năm đến vài
trăm năm, bên bán sản phẩm phải có thời gian bảo hành. Do đó, đòi hỏi việc
quản lý và tổ chức sao cho chất lợng công trình phải đảm bảo và phản ánh đúng
theo từng thời điểm phát sinh. Sản phẩm phải đúng thiết kế và thi công theo
1
đúng tiêu chuẩn qui phạm về công tác xây dựng.
-Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ
biến theo phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục các công trình, khối
lợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp).
Từ những đặc điểm trên trong các đơn vị xây lắp công tác kế toán vừa
phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất: Ghi chép tính
toán đầy đủ chính xác chi phí và gía thành sản phẩm vừa phải đảm bảo phù hợp
với đặc điểm đặc thù của loại hình doanh nghiệp xây dựng cơ bản. Từ đó có thể
cung cấp số liệu kịp thời chính xác phục vụ cho công tác quản lý sản xuất, kinh
doanh một cách có hiệu quả.
II. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong Xây
Lắp
1. Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ muốn sản xuất kinh
doanh cần phải bỏ ra những chi phí nhất định. Những chi phí này là điều kiện
vật chất tiền đề bẳt buộc để các dự án xây dựng trở thành hiện thực. Trong quá
trình tái sản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quan trọng nhất.
Nơi đó luôn diễn ra quá trình tiêu dùng của cải vật chất, sức lao động (là các
yếu tố đầu vào ) để tạo ra chi phí dịch vụ ( là các yếu tố đầu ra ). Trong điêù
kiện tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho hoạt động của
doanh nghiệp đều đợc biểu diễn dới hình thái giá trị. Hiểu một cách chung
nhất chi phi sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá
mà doanh nghiệp đã thực tế bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong
một thời kỳ nhất định.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu

tố cơ bản :
-T liệu lao động, nh: Nhà xởng, máy móc thiết bị và những TSCĐ khác
-Đối tợng lao động, nh: nguyên vật liệu , nhiên liệu ...
-Lao động của con ngời .
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là
quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng.
Chi phí sản xuất trong ngành xây dựng cơ bản là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ t liệu lao động và đối tợng lao động đã tiêu hao, tiền lơng phải trả
cho công nhân liên quan đến sản xuất thi công và bàn giao sản phẩm trong
môtj thời kỳ nhất định.
2
Trong đơn vị xây lắp chi phí sản xuẩt bao gồm nhiều loại có tính chất
kinh tế, công dụng khác nhau. Và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác
nhau. Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ căn cứ vào số liệu tổng số chi
phí mà phải theo dõi dựa vào số liệu của từng loại chi phí.
Bởi vậy muốn tập hợp chi phí và quản lý chi phí tốt, tất yếu phải phân
loại chi phí sản xuất.
2.Phân loại chi phí sản xuất:
Đối với nớc ta hiện nay, việc phân loại chi phí đợc áp dụng theo đặc
điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý doanh nghiệp. Chi phí xây lắp đ ợc
phân loại theo tiêu thức sau :
a.Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế :
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế
đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí phát sinh ở đâu hay dùng vào
mục đích gì trong quá trình sản xuất
Trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu:
- Chi phí công cụ dụng cụ:
- Chi phí nhân công:
- Chi phí KHTSCĐ, máy móc thiết bị.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các loại chi phí bằng tiền khác
Việc phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố cho biết kết cấu tỷ trọng
từng yếu tố chi phí sản xuất dễ phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán
chi phí sản xuất, là cơ sở để lập kế hoạch về vốn giúp cho việc thực hiện công
tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí sản xuất .
b.Phân loại theo mối quan hệ của chi phí và quá trình sản xuất.
Chi phí sản xuất có thể chia ra thành chi phí trực tiếp và chi phí gián
tiếp.
+ Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp tới quá
trình sản xuất và tạo ra sản phẩm.
+ Chi phí gián tiếp: Là những chi phí do hoạt động tổ chức phục vụ và
quản lý, do đó không tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất và tạo ra sản
phẩm và cũng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể.
Mỗi loại chi phí trên có tác dụng khác nhau đến khối lợng và chất lợng
công trình nên cách phân loại chi phí này có ý nghĩa quan trọng đối với việc
xác định phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách
chính xác và hợp lý.
3
c. Phân loại theo khoản mục chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí
trong sản xuất để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục
chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng. Có bốn khoản
mục nh sau:
+ Chi phí NVLTT
+ Chi phí NCTT:
+ Chi phí về sử dụng máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung
Theo cách phân loại này mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau
của chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng chịu phí...Đồng

thời cách phân loại này tạo điều kiện để xác định mức độ chịu ảnh hởng của
các nhân tố khác nhau và giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác kế hoạch
hoá và tính giá thành sản phẩm.
III.Nội dung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.
1.Đối tợng tập hợp chi phí:
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có
đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào
đối tợng hạch toán chi phí .
Việc xác định hạch toán chi phí sản xuất phải căn cứ vào:
-Tính chất sản xuất và quy trình sản xuất: Đơn giản hay phức tạp, qui
trình công nghệ liên tục hay song song.
-Loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.
-Đặc điểm tổ chức sản xuất.
-Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Sản xuất xây lắp có quá trình công nghệ phức tạp và loại hình sản xuất
đơn chiếc, thành phân chia thành nhiều khu vực, bộ phận thi công. Mỗi hạng
mục cấu tạo vật chất khác nhau và đều có thiết kế riêng, dự toán riêng. Mặt
khác đơn vị tính giá thành có thể là các công trình hạng mục công trình hay
từng giai đoạn công nghệ...nên tuỳ thuộc vào công việc cụ thể, tuỳ thuộc trình
độ quản lý của doanh nghiệp mà có đối tợng hạch toán chi phí khác nhau có
thể là: Công trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng, từng giai đoạn
công việc.
2.Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp hệ thống hoá các
phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu
tố hoặc theo khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.
Trong doanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng một số phơng pháp sau:
4
+ Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo hạng mục công trình hay
công trình)

+ Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công (công trình, đội thi
công )
+ Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng
B.hạch toán chi phí xây lắp .
I.Vai trò của hạch toán chi phí sản xuất
1.Vai trò:
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì
chi phí sản xuất là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận
kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao
vụ cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật t lao động tiền vốn để có quyết định
quản lý thích hợp.
Sự tồn tại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhng điều
kiện tiên quyết là: Trong cơ chế thị trờng hiện nay doanh nghiệp phải ứng xử
giá cả một cách linh hoạt, biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng
của mình, giảm chi phí tới mức thấp nhất để sau một chu kì kinh doanh thu lợi
nhuận tối đa. Muốn vậy chỉ có hạch toán chi phí đầy đủ chính xác thì mới phục
vụ cho việc đánh giá kết quả tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp.
2.Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất
Để tố chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ,
trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của giá thành của doanh
nghiệp.
Kế toán cần thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yếu:
Căn cứ vào đặc điểm công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã
chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí
và yếu tố chi phí qui định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
5
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất cho lãnh đạo doanh
nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp
để phấn đấu không nhừng tiết kiệm chi phí.
II. Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp.
1.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiều loại với nội
dung khác nhau. Việc tập hợp chi phí phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp
lý khoa học. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất và mối quan hệ giữa
các hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp.
Trong ngành xây dựng cơ bản, hạch toán chi phí sản xuất theo trình tự sau:
+Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình.
+Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có
liên quan trực tiếp cho từng công trình hạng mục công trình trên cơ sỏ khối l-
ợng lao vụ phục vụ và đơn vị giá thành lao vụ.
+Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên
quan theo tiêu thức phù hợp.
+Xác định chi phí dở dang cuối kỳ.
2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
(KKTX)
Phơng pháp kê khai thờng xuyên dùng để phản ánh hàng tồn kho là ph-
ơng pháp phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình biến động tăng giảm của các
loại hàng tồn kho vào các loại tài khoản thích ứng. Bởi vậy, tại bất kỳ một thời

điểm nào, ngời quản lý cũng biết đợc tình hình biến động tăng giảm của từng
loại hàng tồn kho.
2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bên Nợ:
Tập hợp chi phí chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho
từng đối tợng.
Bên Có :
-Các khoản giảm chi phí (giá trị vật liệu xuất dùng
không hết nhập lại kho)
-Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621cuối kỳ không có sế d.
+ TK 622:Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ:
-Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
-Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
-TK 622 cuối kỳ không có số d.
+TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
6
Đối với doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo ph-
ơng pháp bằng máy không sử dụng TK 622 mà doanh nghiệp hạch toán chi phí
xây lắp trực tiếp vào TK621, 622, 627.
Bên Nợ : Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳ
Bên Có : Phân bổ và kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công.
-TK 623 không có số d cuối kỳ, TK 623 đợc mở thành 6 tiểu khoản cấp
2 để theo dõi phản ánh riêng từng nội dung chi phí.
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK này dùng để tập hợp những chi phí phục vụ xây lắp tại các đội và các bộ
phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp.
Bên Nợ :Tập hợp CFSXC trong kỳ

Bên Có : Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
-Phân bố kết chuyển chi phí sản xuất chung
-Cuối kỳ TK 627 không có số d. TK 627 mở thành 6 tiểu khoản cấp 2 để
theo dõi và tính phản ánh tiêng từng nội dung chi phí.
+TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
-TK 154 đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho
việc tính giá thành công trình, hạng mục công trình hoặc những sản phẩm lao
vụ khác trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp hàng tồn kho. TK 154 đợc
hạch toán cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Bên Nợ: Tổng hợp toàn bộ chi phí trong kỳ
Bên Có : - Các khoản giảm CFSX (phế liệu thu hồi, giá trị
sản phẩm hỏng không sử dụng đợc )
- Giá thành sản phẩm lao vụ hoàn thành
D nợ: CFSX KDDD.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh 631, 642...
7
2.2.Trình tự hạch toán :
a)Hạch toán CFNVLTT
Sơ đồ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không SC đợc
TK 111, 141,152... TK 621 TK 154
k/c CP NVLTT theo từng
Tập hợp CPNVLTT theo t ừng đối tợng
đối tợng
TK 133
VAT NVL mua
ngoài
Giá trị vật t dùng không hết ghi giảm chi phí
NVL từng đối tợng
b)Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
c) Hạch toán khoản mục chi phí máy thi công:
-Nếu máy thi công thuê ngoài:
8
TK 334
TK 335
TK 622 TK 154
Tiền lương chính và phụ trả phảI
trả công nhân trực tiếp xây lắp
Tiền lương nghỉ phép, ngừng sản
xuất theo kế hoạch.
K/c chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí máy thi công
(Trờng hợp đơn vị thuê máy)
TK 331,112,112... TK 623 TK154
K/c chi phí MTC cuối kỳ

Giá cha thuế
Tổng giá
thuê ngoài TK133
VAT đợc
khấu trừ
-Nếu từng đội xây lắp có máy thi công riêng nhng không tổ chức hệ thống kế
toán riêng:
Sơ đồ III.2: hạch toán chi phí máy thi công
(trờng hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
TK 111,112,152... TK 623 TK 154
Tập hợp chi phí NVL
TK 334 K/c chi phí máy thi công
Tập hợp chi phí nhân công

TK 214
Hao mòn TSCĐ(MTC)
TK 111, 112, 338...

Chi phí bằng tiền khác
-Nếu công ty có tổ chức đội máy thi công riêng: Toàn bộ chi phí liên quan
trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợp riêng trên các TK 621,622,627.
Cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 (chi tiết đội máy thi công) để tính giá thành ca
9
máy. Từ đó xác định giá trị mà đội máy thi công phục vụ cho từng đối tợng.
(Công trình hạng mục công trình)
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau
giữa các bộ phận, ghi:
Nợ TK623: Chi phí sử dụng máy thi công.
Có TK 154: CPSXKDDD.
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ giữa các bộ
phận trong nội bộ, ghi:
Nợ TK: Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ.
Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
Có TK 512, 511
d) Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Nội dung hạch toán đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ Hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 334, 338, 214, 111,152... TK 627 Tk 154
Tập hợp CP SXC K/c (phân bổ)chi phí SXC
Các khoản ghi giảm chi phí
Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng thì cuối kỳ
tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng có liên quan.
e) Hạch toán sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp.

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng đợc xác định bằng phơng
pháp kiểm kê. Việc tính giá thành sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ
thuộc vào phơng thức thanh toán, khối lợng công tác xây lắp hoàn thành giữa
ngời nhận thầu và ngời giao thầu.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ
thì sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp
lý (xác định đợc giá dự toán) thì SPDD là khối lợng xây lắp cha đạt điểm dừng
kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc đánh giá theo chi phí thực tế. Giá trị SPDD
đợc đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng
mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai
đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng.
10
f) Tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt x©y l¾p:
H¹ch to¸n tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt ®îc thùc hiÖn ë TK 154.
Tr×nh tù h¹ch to¸n nh sau:
S¬ ®å IV: H¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt theo ph¬ng ph¸p KKTX
TK 621 TK 154

K/c chi phÝ NVLTT

TK 622
K/c chi phÝ NCTT

TK 623
K/c chi phÝ sö dông MTC

TK 627
K/c chi phÝ SXC
11

Phần thứ II
Tình hình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp tại công ty cơ
giới và xây lắp 13- tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng
I. Những đặc trng cơ bản của công ty cơ giới và xây lắp 13.
1. Đặc điểm của công ty, lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty cơ giới và xây lắp 13 trực thuộc tổng công ty xây dựng và phát
triển hạ tầng, là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên ngành xây dựng công
nghiệp, xử lý móng công trình, xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi,
thuỷ điện, lắp máy, sản xuất vật liệu xây dựng.
Công ty đợc thành lập năm 1961 với tên gọi: Đội thi công cơ giới. Từ
khi đợc thành lập đội thi công cơ giới đã thi công những công trình lớn nhất lúc
đó nh hệ thống Bắc Hng Hải, Nhiệt điện Lao Cai...Sau đó Đội thi công cơ giới
đợc đổi thành Công trờng cơ giới số 57, rồi Xí ngiệp thi công cơ giới (năm
1980). Năm 1993 đơn vị đợc thành lập lại theo nghị định 388/HĐBT với tên gọi
Công ty xây lắp và thi công cơ giới 13 trực thuộc Tổng công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng-LICOGI.
Hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, tập thể lãnh đạo công nhân viên
của công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn, đa công ty trở nên lớn mạnh vững
vàng.
Công ty cơ giới và xây lắp 13 có vốn kinh doanh khá lớn.
Theo báo cáo năm 1999:
Tổng số vốn 9.336.322.906
Vốn ngân sách cấp 2.791.061.000
Vốn tự bổ sung 6.545.261.906
Công ty có trang thiết bị công nghệ hiện đại với 48 ô tô tự đổ 12 tấn, 12
xe ô tô phục vụ các loại, 6 máy đào xúc komasu, kebetô..., 8 máy ủi Piat, một
số máy san gạt, đầm, 1 tổ hợp máy rải nhựa Alphan. Cùng với sự phát triển qui
mô xây dựng các công trình theo nghề truyền thống, công ty đã tập trung
nghiên cứu, đầu t phát triền một số ngành nghề mới.
Với chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, đón đầu các công nghệ cao, tăng

nhanh qui mô và chất lợng công trình, giữ gìn uy tín...Công ty liên tục tăng
nhanh giá trị sản lợng.
-Có thể thấy qua một số năm nh sau:
12
Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm1999
Doanh thu (1000đ) 42.400.000 49.585.045 52.905.083
Lợi nhuận (1000đ) 1.400.400 1.927.100 2.168.081
Số nộp ngân sách (1000đ) 2.670.000 2.855.358 2.889.249
Tổng số CNV(ngời) 640 650 700
Thu nhập bình quân
(tháng/ngời)
870 940 1.000
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những
năm gần đây đã có chiều hớng đi lên. Công ty đã duy trì đợc tốc độ phát triển,
tạo đủ công ăn việc làm cho đa số cán bộ công nhân viên, phát huy đợc máy
móc thiết bị, đầu t đúng hớng kịp thời tạo đợc uy tín chất lợng sản phẩm truyền
thống trên thị trờng xây dựng khu vực.
2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh .
Công ty cơ giới và xây lắp 13 tổ chức hoạt động với một số ngành nghề
kinh doanh trong đó chủ yếu là san lấp mặt bằng, thầu xây dựng và sản xuất
gạch vật liệu, với đặc điểm riêng của sản phẫm xây dựng, nó tác động trực tiếp
đến công tác tổ chức quản lý.
Sơ đồ tổ chức hệ thống kinh doanh của công ty:
Để duy trì bộ máy sản xuất thì điều không thể thiếu đợc trong sản xuất
kinh doanh là phải xác lập một hệ thống tổ chức quản lý phù hợp cả về quản lý
vốn và con ngời.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr ờng, phù
hợp với khả năng và trình độ của cán bộ và nhân viên quản lý, bộ máy hoạt
13

Công ty
Bộ phận cơ giới Bộ phận thi công
Đội
xe
máy
I
Đội
xe
máy
II
Đội
xe
máy
III
Xưởng
sửa
chữa

ởngsản
xuất
gạch
Block
Đội
máy
đóng
cọc I
Đội
máy
đóng
cọc I

Đội
máy
khoan
nhồi
Trạm
trộn bê
tông
động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp chức
năng, có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
4-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán của Công ty gồm 7 ngời: Đứng đầu là kế toán trởng chỉ
đạo hoạt động của các kế toán viên trong phòng kế toán và 6 kế toán viên. Các
cán bộ làm công tác kế toán đều là những ngời có trình độ đại học chuyên
nghành kế toán, trình độ chuyên môn tơng đối đồng đều,
Các kế toán viên có nhiệm vụ phản ánh vào máy tất cả các nghiệp vụ
liên quan đến phần hành mình phụ trách. Mỗi nhân viên kế toán làm tròn bổn
phận của mình trong mối quan hệ với cấp trên và các phân xởng, tổ, đội ở phía
dới.
Sơ đồ bộ máy kế toán
5. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng:
Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ
sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và xử lý
thông tin ban đầu. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, khối l ợng ghi
chép lại các nghiệp vụ phát sinh là rất lớn, nên tổ chức hệ thống sổ sách hợp lý
càng có vai trò quan trọng để cung cấp kịp thời thông tin và báo cáo định kỳ.
14
Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp

Kế toán
TSCĐ
kiêm thủ
quỹ
Kế toán
thanh toán
với NH
Kế toán l-
ơng BHXH,
BHYT,
KPCĐ
Kế toán
vật liệu
Thống

Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
quản lý
cơ giới
Phòng
vật t
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng
kế toán
Phòng
kinh tế

thị trờng
Phòng
quản lý
thi công

×