Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Banphagia (final) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 51 trang )

BÁN PHÁ GIÁ
Nhóm Stars_QTMA.K11
Đề tài thảo luận
Nội dung nghiên cứu
1. Bán phá giá là gì?
DUMPING
Năm 1791, tại Hoa Kỳ, đã xảy ra nhiều cuộc tranh
luận liên quan đến vấn đề bán phá giá. -> Những
trường hợp bán phá giá của các nhà sản xuất Anh
tại thị trường Hoa Kỳ đã được khuyến cáo.
Nhiều cuộc tranh luận về vấn đề bán phá giá diễn ra
ở các nước, cùng nhiều nỗ lực của ngành lập pháp
nhằm đối phó với nó cũng được ghi nhận ở thế kỷ
19-20.
-> Là một hiện tượng
phát sinh từ rất sớm
trong TMQT.
1. Bán phá giá là gì?
Bán phá giá ban đầu được hiểu
là việc bán hàng ra nước ngoài
với mức giá thấp hơn giá bán
tại thị trường nội địa.
Ở Mỹ, bán phá giá được hiểu là việc bán hàng tại thị
trường Mỹ với mức giá thấp hơn mức giá hàng hoá
so sánh tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu và
việc bán các mặt hàng đó gây ra thiệt hại vật chất
đối với ngành sản xuất trong nước của Mỹ.
LM châu Âu (EU) thì việc BPG liên quan đến bất cứ
hàng hoá nhập khẩu nào với giá thấp hơn CF
Một ĐN khác: BPG là tình trạng mà ở đó DN
nước ngoài bán hàng hóa thấp hơn mức CF


“BPG là hành động mang sản phẩm
của một nước sang bán thành hàng
hoá ở một nước khác, với mức giá
xuất khẩu thấp hơn giá trị thông
thường của sản phẩm đó khi bán ở
trong nước xuất khẩu”.
Năm 1995
Một sản phẩm bị coi là bán phá giá khi:
1) Giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá có
thể so sánh được trong đk thương mại thông
thường
2) Hoặc giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá
của các sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị
trường nước xuất khẩu.
WTO tuy không định nghĩa điều
kiện thương mại thông thường
nhưng có một số trường hợp có thể
coi là không nằm trong điều kiên
thương mại thông thường như BPG
tại thị trường nội địa của nước xuất
khẩu thấp hơn giá thành sản xuất.
Biểu hiện của BPG hàng hóa trong xuất khẩu
- Giá xuất khẩu thấp hơn
giá bán hàng hóa đó trên
thị trường nội địa.
- Giá xuất khẩu thấp hơn
chi phí sản xuất.
- Giá xuất khẩu sang nước
tiến hành điều tra chống
BPG thấp hơn giá xuất

khẩu hàng hóa đó sang thị
trường một nước khác.
Việc xác định bán phá giá liên quan đến
vấn đề áp dụng các loại thuế chống BPG

Luật chống BPG của EU

Luật chống BPG của Mỹ

Luật chống BPG của Australia

Luật chống BPG của Nhật

Luật chống BPG của Trung Quốc
2. Các loại bán phá giá

Theo thông lệ quốc tế?

Những nước tham gia trong thời gian đàm
phán dẫn tới Hiến chương Havana về quan
hệ thương mại quốc tế?
Thông
lệ quốc
tế
Bán phá
giá hàng
sản xuất
trong
nước trên
thị trường

nội địa
Bán
phá giá
hàng
nhập
khẩu
Việc cá nhân hoặc
tổ chức sản xuất
đặt giá tiêu thụ
thấp hơn giá thành
tại thị trường trong
nước
Việc doanh nghiệp
nước ngoài bán
hàng hóa dưới chi
phí tại nước nhập
khẩu
Những nước
tham gia
Hiến chương
Havana
Phá giá
hối đoái
Phá giá
về giá
Phá giá dịch vụ
Phá giá xã hội
Là hành vi dựa trên
cơ sở khống chế tỷ
giá hối đoái để đạt

được lợi thế cạnh
tranh
Là hành vi xuất phát từ
việc nhập khẩu hàng hoá
với giá thấp do tù nhân
hay lao động khổ sai sản
xuất.
Là hành vi tạo ra lợi thế
về giá do có phá giá
cung cấp dịch vụ vận tải
biển
Sản phẩm của 1 nước
được đưa vào kinh doanh
trên thị trường của 1
nước khác với giá thấp
hơn giá trị thông thường
của sản phẩm
Những biến tướng của bán phá giá
Ví dụ
Chỉ ra tên gọi của các kiểu bán phá giá sau:

Sp X có giá thành sản xuất là 1000
USD
/tấn nhưng được
bán trên thị trường nội địa với giá 990
USD
/tấn?

Giai đoạn đầu xâm nhập thị trường Việt Nam, Cocacola
chấp nhận kinh doanh không lợi nhuận nhằm chiếm lĩnh

thị trường bằng cách bán sản phẩm với giá xấp xỉ chi
phí?

1 tấn đường trên thị trường Việt Nam có giá 20.000.000
đồng. Doanh nghiệp Trung Quốc xuất khẩu đường sang
Việt Nam với giá 19.000.000 đồng?

Sản phẩm đồ gỗ khảm trai của Việt Nam do các tù nhân
chế tác xuất sang thị trường Pháp với gíá thấp hơn sản
phẩm tương tự?

Công ty nhập khẩu của Mỹ nhập cá ba sa từ thị trường
Pháp nhưng thực chất số cá này có nguồn gốc từ Việt
Nam?
3. Tại sao lại bán phá giá?
3.1. Thực hiện mục đích của doanh nghiệp
3.1. Thực hiện mục đích của doanh nghiệp ở
nước xuất khẩu
Ví dụ : Bán phá giá mặt hàng tivi Nhật tại
thị trường Mỹ
- Các công ty này kết
hợp với nhau nâng
giá bán tivi của thị
trường trongnước lên
700USD
- Xuất khẩu sang thị
trường Mỹ với giá
400USD/ chiếc
Diễn ra sự
cạnh tranh gay

gắt giữa các
công ty điện tử
hàng đầu Nhật
là Sanyo,
Sharp, Toshiba
-
Công nghiệp
sản xuất của Mỹ
bị suy giảm
-
Hãng điện tử
của Nhật đã thu
được lợi nhuận
lớn qua việc
bán phá giá này
3.2. Phân biệt giá quốc tế
Hiện tượng phân biệt giá quốc tế thường xảy ra giữa các
thị
trường quốc gia khác nhau
3.2. Phân biệt giá quốc tế
Một số doanh
nghiệp theo đuổi
hành vi phân
biệt giá quốc tế
nhằm mở rộng ,
thôn tính thị
trường nước
ngoài
Một số doanh nghiệp do
có được vị thế độc quyền

trên thị trường nội địa
nên bán sản phẩm trong
nước với mức giá khá
cao. Do vậy, mức giá
xuất khẩu do doanh
nghiệp đặt ra có thể thấp
hơn giá bán ở thị trường
nội địa mà doanh nghiệp
vẫn có lãi
GIÁ XK > GIÁ NĐ
Hành vi bán phá giá này là
do doanh nghiệp đặt giá quá
cao tại thị trường nội địa
3.3.Giá XK thấp hơn chi phí sản xuất
Doanh nghiệp có
thể dùng lợi nhuận
cao trên thị trường
nội địa để bù đắp
chi phí cho hàng
hóa trên thị trường
xuất khẩu.
GIÁ XUẤT
KHẨUTHẤP
HƠN
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
Doanh
nghiệp bù
đắp chi phí
như thế

nào?
3.3. Giá XK thấp hơn chi phí sản xuất
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp định
giá khác nhau cho hàng hóa trên thị trường
nội địa và hàng xuất khẩu:

Với hàng hóa tiêu thụ nội địa: định giá bằng
cách tính toàn bộ chí phí cố định và chi phí
biến đổi

Với hàng hóa xuất khẩu: Chỉ phải chịu chi
phí biến đổi trong sản xuất
Nguyên nhân :
Do cung hàng
hóa vượt quá
nhu cầu trên thị
trường nội địa
3.4. Những nguyên nhân khác
Mục đích chính trị
Do nhập siêu
Lớn phải có
Ngoại tệ bù
đắp
Do trợ cấp của chính phủ
Do trong nước
có quá nhiều hàng
tồn kho không
giải quyết được
theo cơ chế giá bình
thường

Mục đích chính trị
Mục đích chính trị
-
Mỹ sẵn sàng bỏ ngân sách để mua phần lớn số Gạo trên
thế giới rồi bán phá giá.
-
Chẳng hạn, giá gạo xuất khẩu của Mỹ khoảng 400 –800
USD/ tấn, nhưng Mỹ chỉ bán với giá bằng 50- 60% mức
giá mua. Mức giá này thấp hơn nhiều so với giá thành
của nông dân Mỹ sản xuất ra, chính vì vậy chính phủ Mỹ
đã phải trợ giá để xuất khẩu gạo nhằm thực hiện mục
tiêu của mình.
-
Như vậy, mặc dù thâm hụt ngân sách nhưng Mỹ đã
thực hiện được mục tiêu chính trị của mình là thao túng
giá gạo trên thế giới và khiến các nước khác ràng buộc
với mình trong những điều kiện nhất định.
DO SỰ TRỢ CẤP CỦA
CHÍNH PHỦ
Theo Oxfam, Mỹ chi trợ giá 1,3 tỉ USD để hỗ
trợ việc sản xuất lúa vốn tiêu tốn hết 1,8 tỉ USD để
canh tác. Tình hình này giúp các nhà xuất khẩu
của Mỹ bán phá gía 4,7 triệu tấn gạo trên thị
trừơng thế giới thấp hơn 34 cent so với chi phí
sản xuất.
4.Phương pháp xác định bán phá giá
Xác định sản phẩm tương tự
Phương thức tìm sản phẩm tương tự
Cách tính giá trị thông thường và giá
xuất khẩu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×