Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Cau hoi trac nghiem sinh ly thuc vat C8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.83 KB, 8 trang )

1
Câu hỏi Trắc nghiệm kiến thức
1. Dạng hạn nào gây tác hại nghiêm trọng nhất?
A. Hạn đất B. Hạn không khí
C. Hạn sinh lý D. A + B
2.Giai đoạn nào của cây mẫn cảm nhất với hạn?
A. Nảy mầm B. Cây con
C. Hình thành hoa D. Già chín
3. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất kinh tế của
cây trồng khi gặp hạn:
A. Giảm sút quang hợp
B. Giảm sút hô hấp
C. Giảm sút hút khoáng
D. Giảm sút dòng vận chuyển chất hữu cơ
2
4. Đặc tính nào của tế bào bị th ơng tổn khi thiếu n ớc ?
A. Cấu trúc màng
B. Đặc tính lý hoá của chất nguyên sinh
C. Trạng thái keo nguên sinh chất
D. Quan điểm khác
5. Hoạt động sinh lý nào khi cây thiếu n ớc là quyết định nhất?
A. Quang hợp
B. Hô hấp
C. Vận chuyển vật chất
D. Cân bằng n ớc
6. Với thực vật đoãn sinh thì đặc tr ng chống hạn nào là quan
trọng nhất?
A. Hạn chế mất n ớc
B. Tăng hút n ớc
C. Điều chỉnh thẩm thấu
D. Phát triển thật nhanh chóng


3
7. Cây x ơng rồng sống đ ợc trên sa mạc khô cằn do:
A. N ớc liên kết cao
B. Rễ ăn sâu
C. Đóng khí khổng
D. Quan điểm khác
8. Để chọn giống chống chịu hạn, các nhà chọn giống
dựavào đặc tính chống hạn nào?
A. Chín sớm
B. Rễ ăn sâu
C. Quang hợp tốt khi thiếu n ớc
D. Tuỳ mục đích chọn giống
9. Nguyên nhân chủ yếu làm cây chết ở nhiệt độ cao là:
A. Phân huỷ protein sinh ra NH3
B. Rối loạn trao đổi chất
C. Quang hợp giảm
D. Cấu trúc màng thay đổi
4
10. Đặc tính nào ít liên quan đến tính chịu nóng:
A. Thoát h ớc để giảm nhiệt độ
B. Giảm diện tích lá
C. Hệ thống màng bền vững
D. Hàm l ợng n ớc liên kết cao
11. Cây mạ th ờng mẫn cảm nhất với nhiệt độ thấp vào giai
đoạn nào?
A. 1 lá B. 2 lá
C. 3 lá D. 4 lá
12. Đặc tính nào là chủ yếu gây chết khi cây gặp nhiệt độ
hạ thấp?
A.Độ nhớt tăng

B. Màng bị th ơng tổn
C. Quang hợp giảm
D. Sản sinh chất độc
5
13. Đặc tính nào quyết định cho cây chống chịu với nhiệt độ
hạ thấp?
A. Tăng ABA khi lạnh
B. Cấu trúc màng bền vững
C. Trao đổi chất không đảo lộn
D. Hoạt động sinh lý ổn định
14. Lúc lúa trỗ gặp lạnh giảm năng suất chủ yếu do:
A. Hút n ớc kém
B. Quang hợp kém
C. Vận chuyển kém
D. Thụ tinh kém
15. Biện pháp nào có tính cơ bản nhất khi trồng trọt trong
vùng có nhiệt độ thấp?
A. Tôi luyện hạt giống ở nhiệt độ thấp
B. Xử lý nguyên tố vi l ợng
C. Xử lý chất ức chế sinh tr ởng
D. Chọn giống chống chịu lạnh
6
16. Trên đất mặn, cây chết chủ yếu do:
A. Thiếu dinh d ỡng
B. Gây hạn sinh lý
C. Các ion gây độc
D. Rối loạn trao đổi chất
17. Theo anh chị thì cơ chế thích nghi nào với mặn có sức
thuyết phục nhất?
A. Tạo túi muối

B. Điều chỉnh để tăng áp suất thẩm thấu
C. Hệ thống màng bền vững
D. Duy trì hoạt động sinh lý
18. Việc tích luỹ chất nào trong tế bào không có vai trò
điều chỉnh thẩm thấu?
A. Na+, K+ B. Đ ờng
C. Axit amin D. Protein
7
19. Biện pháp nào không nên áp dụng để cải tạo đất mặn?
A. Rửa mặn B. ép phèn
C. Bón vôi D. Bón đạm
20. Cây lúa sống đ ợc trong điều kiện ngập n ớc là do:
A. Rễ ít mẫn cảm chất độc
B. Rễ ít mẫn cảm với yếm khí
C. Có hệ thống thông khí
D. ý kiến khác
21. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để sử dụng đất bị ngập úng?
A. Tiêu n ớc B. Chọn giống
C. Chuyển h ớng sử dụng D. ý khác
8
22. Hiện t ợng lốp đổ gây ra chủ yếu do:
A. Mất cân bằng dinh d ỡng
B. Sinh tr ởng quá mức
C. M a gió to
D. Mô cơ giới kém phát triển
23. Biện pháp nào kém thuyết phục khi khắc phục lốp đổ cho
cây trồng?
A. Rút n ớc phơi ruộng
B. Xử lý CCC
C. Giảm diện tích lá

D. Bón phân
24. Để chọn tạo giống lúa chịu phân và chống đổ cần dựa
vào chỉ tiêu gì?
A. Thấp cây B. Góc lá nhỏ
C. Mô cơ giới D. ý khác

×