Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Cau hoi trac nghiem sinh ly thuc vat C4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.24 KB, 9 trang )

1
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
1. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây là:
A.Cung cấp năng l ợng
B. Tạo các sản phẩm trung gian
C. Tăng khả năng chống chịu
D. Miễn dịch cho cây
2. Cơ quan nào của tế bào đảm nhiệm chức năng hô hấp?
A. Lục lạp B. Ty thể
C. Vi thể D. Lạp thể
3.Quá trình 0xi hóa chất hữu cơ trong hô hấp xảy ra ở đâu?
A. Tế bào chất B. Màng trong
C. Khoang ty thể D. Quan điểm khác
2
4. Chu tr×nh Krebs x¶y ra ë ®©u?
A. Ty thÓ B. Mµng ngoµi
C.Mµng trong D. Khoang ty thÓ
5. Sù tæng hîp ATP chñ yÕu x¶y ra ë ®©u?
A. TÕ bµo chÊt B. Mµng ngoµi
C. Mµng trong D. Khoang ty thÓ
6. Qu¸ tr×nh h« hÊp yÕm khÝ x¶y ra ë ®©u?
A. TÕ bµo chÊt B. Mµng ngoµi
C. Mµng trong D. Khoang ty thÓ
3
7. Khi oxi hoá hết 1 phân tử gam glucoza, năng l ợng sản sinh
tối đa là:
A. 30ATP B. 32ATP
C. 36ATP D. 38ATP
8. Khi so sánh c ờng độ hô hấp giữa các cơ quan, tr ờng hợp
nào là không đúng?
A. Hạt nảy mầm > Hạt khô B. Hoa > Quả


C. Thân > Rễ D. Lá non > Lá già
9. Xác định hệ số hô hấp RQ không có ý nghĩa trong việc:
A. Chẩn đoán nguyên liệu hô hấp
B. Đề xuất biện pháp chăm sóc hợp lý
C. Đề xuất biện pháp bảo quản hợp lý
D. Bố trí thời vụ hợp lý
4
10. Khi giảm hàm l ợng n ớc trong mô, cơ quan nào giảm hô
hấp mạnh nhất?
A. Lá B. Hoa
C. Quả D. Hạt
11. Khi tăng nhiệt độ từ 0 đến 40oC, hô hấp tăng chủ yếu do:
A. Độ nhớt giảm
B. Tốc độ phản ứng hoá sinh tăng
C. Ty thể linh hoạt hơn
D. Sinh tr ởng mạnh hơn
12. Hô hấp yếm khí gây tác hại nhất là gì?
A. Thiếu năng l ợng B. Thiếu sản phẩm trung gian
C. Tích luỹ chất gây độc D. Phân giải chất hữu cơ
5
13. Hậu quả nào của hô hấp không có ý nghĩa với bảo quản
nông sản phẩm:
A. Phân giải chất hữu cơ C. Tăng CO2 và giảm O2
B. Tăng nhiệt độ D. Thiếu năng l ợng cho bảo quản
14. Nguyên tắc khống chế độ ẩm trong bảo quản hạt:
A. Độ ẩm hạt > độ ẩm tới hạn
B. Độ ẩm hạt < Độ ẩm tới hạn
C. Độ ẩm hạt = độ ẩm tới hạn
D. Không nhất thiết
15. Khi bảo quản hạt giống ở nhiệt độ thấp, mục tiêu nào là

không có ý nghĩa?
A. Giảm hô hấp B. Giảm hoạt động của vi sinh vật
C. Giảm bay hơi n ớc D. Giảm phân huỷ chất hữu cơ
6
16. Biện pháp điều chỉnh thành phần khí trong bảo quản
nhằm mục đích cơ bản là:
A. Điều hoà về chất l ợng nông phẩm
B. Điều hoà về số l ợng
C. Điều hoà hoạt động của vi sinh vật
D. Điều hoà hô hấp thích hợp.
17. Trong hô hấp, quá trình nào không xảy ra ở tế bào
chất?
A. Đ ờng phân B. Lên men
C. Oxi hoá axit pyruvic D. Oxi hoá trực tiếp glucoza
18.Trong hô hấp, quá trình nào chỉ xảy ra ở tế bào chát?
A. Hô hấp hảo khí
B. Hô hấp yếm khí
C. Chuyển vận điện tử
D. Photphoryl hoá trên chuổi hô hấp
7
19. Sự khác nhau giữa hô hấp và quang hợp là:
A. Có chuổi chuyển vận điện tử
B. Có quá trình photphoryl hoá
C. Có tổng hợp ATP
D. Có cung cấp năng l ợng
20. Quá trình nào chỉ xảy ra ở ty thể:
A. Hô hấp yếm khí B. Hô hấp hảo khí
C. Chuyển vận điện tử D. Hình thành ATP
21. ATP đ ợc hình thành trong quang hợp và trong hô hấp
có khác nhau ở chỗ:

A. Công thức hoá học
B. Nguồn gốc năng l ợng
C. Phản ứng photphoryl hóa
D. Năng l ợng dự trữ trong ATP
8
22.Khi ủ thóc ẩm, khối hạt nóng lên là do:
A. Hô hấp quá mạnh
B. Hô hấp vô hiệu quá nhiều
C. Oxi hoá quá nhiều chất hữu cơ
D. Photphoryl hoá không xảy ra.
23. Trong hô hấp, điện tử đ ợc đi từ đâu và cuối cùng ở đâu?
A. Từ NADH2 và cuối cùng ở O2
B. Từ NADH2 H2O
C. Từ glucoza O2
D. Từ glucozaH2O
24. Chuổi chuyển vận điện tử trong hô hấp nằm ở đâu?
A. Tế bào chất B. Màng bao bọc ty thể
C. Khoang ty thể D. Màng trong ty thể
9
25. Khi hạt thóc phơi khô để bảo quản, hô hấp giảm đến
tối thiểu chủ yếu do:
A. Quá nhiều n ớc liên kết trong hạt
B. Thiếu n ớc tự do cho các phản ứng
C. Chuổi hô hấp không hoạt động
D. Photphoryl hoá không thể xảy ra
26. Vai trò của O2 trong hô hấp là:
A. Chất oxi hoá B. Chất cho điện tử
C. Chất nhận điện tử D. Có ý kiến khác
27. Trong các ảnh h ởng của nhiệt độ đến hô hấp, ảnh h ởng
nào là quan trọng nhất?

A. Cấu trúc của ty thể
B. Các phản ứng hoá sinh trong hô hấp
C. Hoạt động của chuổi hô hấp
D. Tổng hợp ATP

×