Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Cau hoi trac nghiem sinh ly thuc vat C7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.9 KB, 15 trang )

1
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
1. Quan hệ giữa sinh trởng và phát triển:
A. Độc lập B. Tơng hổ
C. Đan xen, lồng ghép D. Song song
2. Với cây trồng lấy hạt nh lúa, mô hình điều chỉnh nào có
lợi nhất?
A. Kích thích sinh trởng thân lá, ức chế hình thành hoa
B. Kích thích sinh trởng thân lá rồi kích thích hình thành hoa
C. ức chế sinh trởng thân lá để kích thích hình thành hoa
D. ức chế thân lá và ức chế hình thành hoa
3. Chất nào không phải là chất kích thích sinh trởng:
A. GA3 B. ABA
C. 2,4D D. BA
2
4. Chất nào không phải là chất ức chế sinh trởng:
A. CEPA B. MH
C. CCC D. 2,4D
5. Cơ quan chủ yếu tổng hợp auxin (Giberelin,
xytokinin, ABA)
A. Rễ B. Lá
C. Hoa D. Chồi ngọn
6. Etylen (ABA) đợc hình thành chủ yếu ở:
A. Cơ quan non
B. Cơ quan trởng thành
C. Cơ quan đang chín
D. Cơ quan sinh sản
3
7.Đặc trng điều chỉnh nào thuộc về vai trò của
auxin (Giberelin, Xytokinin)?
A. Hình thành rễ


B. Hình thành chồi
C. Hình thành hoa
D. Hình thành thân
8. Đặc trng điều chỉnh nào thuộc về ABA
(Etylen)?
A. Sự chín B. Sự già hóa
C. Sự ra hoa D. Hình thành quả
9. Cân bằng hocmon nào quyết định u thé ngọn?
A. XYT./GA B. IAA/ABA
C. IAA/XYT D. IAA/GA
4
10. Sự rụng lá đợc điều chỉnh bỡi cân bằng:
A. GA/ABA B. IAA/ABA
C. IAA/Etylen D. Quan điểm khác
11. Sự chín của quả đợc điều chỉnh bởi cân
bằng:
A. IAA/Etylen B. GA/Etylen
C. XYT/ Etylen D. ABA/Etylen
12.Cơ quan nào có khả năng kéo dài (rút ngắn)
tuổi thọ của cây:
A. Rễ B. Thân
C. Lá D. Hoa quả
5
13. Sự già hóa đợc điều chỉnh bỡi:
A. Tăng etylen B. Tăng GA
C. Tăng IAA D. Tăng ABA
14. Trong giai đoạn phân chia tế bào, quá trình nào
diễn ra u thế:
A. Tăng số lợng tế bào
B. Tăng kích thớc TB

C. Tăng thể tích TB
D. Tăng khối lợng chất nguyên sinh
15. Trong giai đoạn dãn của tế bào, quá trình nào
không có ý nghĩa nhiều:
A. Tăng kích thớc tế bào
B. Tăng kích thớc nhân
C. Tăng kích thớc không bào
D. Tăng kích thớc thành tế bào
6
16. Biện pháp rút nớc phơi ruộng để hạn chế chiều cao cây
lúa nhằm mục đích:
A. Kìm hãm sự phân chia tế bào
B. Kìm hãm sự dãn tế bào
C. Kìm hãm tăng thể tích TB
D. Kìm hãm tăng thẩm thấu
17. Sự phân hóa chức năng của tế bào diễn ra khi:
A. Tế bào phôi sinh
B. Kết thúc phân chia
C. TB đang dãn
D. TB kết thúc dãn
18. Đặc tính nào của tế bào có ý nghĩa quyết định cho kỹ
thuật nuôi cấy mô tế bào?
A. TB có khả năng phân chia
B. TB có khả năng phân hóa
C. TB có khả năng phản phân hóa
D. TB có tính toàn năng.
7
19. Tơng quan nào là tơng quan kích thích?
A. Chồi ngọn và chồi bên
B. Thân lá và hoa quả

C. Rễ và thân lá
D. Rễ chính và rễ phụ
20. Tơng quan nào là tơng quan ức chế?
A. Rễ và lá B. Rễ và chồi
C. Rễ và thân D. Rễ và hoa
21. Nguyên nhân nào gây nên tơng quan sinh tr
ởng?
A. Hocmon B. Dinh dỡng
C. Sinh sản D. ý kiến khác
8
22. Cơ quan nào tiếp nhận nhiệt độ xuân hóa?
A. Rễ B. Thân
C. Lá D. Chồi
23. Xử lý xuân hóa có ý nghĩa gì trong sản xuât?
A. Biến cây 2 năm thành cây 1 năm
B. Biến lúa mì mùa đông thành mùa xuân
C. Rút ngắn thời gian sinh trởng
D. Quan điểm khác
24. Thời gian sáng (thời gian tối) trong quang chu
kỳ có vai trò gì?
A. Tạo nên hoa B. Cảm ứng ra hoa
C. Tăng số lợng hoa D. Tăng chất lợng hoa
9
25 Hiểu biết quang chu kỳ không ứng dụng vào
mục đích này:
A. Nhập nội B. Lai giống
C. Bố trí trồng xen D. Bố trí thời vụ
26. Quả hình thành đợc sau khi thụ tinh là do:
A. Auxin từ vòi nhụy
B. Auxin trong phôi hạt

C. Auxin từ bầu nhụy
D. Auxin trong cây vận chuyển đến bầu
27. Để tạo quả không hạt, cần xử lý auxin khi:
A. Hoa cha nở B. Hoa nở
C. Thụ tinh xong D. Hoa nở cha thụ tinh
10
28. Biến đổi sinh lý đặc trng nhất khi quả chín là:
A. Sắc tố B. Hô hấp
C. Hocmon D. Quang hợp
29. Khi quả chín, có sự biến đổi nhanh chóng từ vị
chua chát thành ngọt là do:
A. Tinh bột thành đờng
B. Axit hữu cơ thành đờng
C. Tanin thành đờng
D. Quan điểm khác
30. Nguyên nhân trực tiếp gây nên sự rụng là:
A. Nhiệt độ cao B. Hạn
C. Thiếu dinh dỡng D. Tích lũy ABA
11
31. Để ngăn ngừa sự rụng thì xử lý chất nào là hiệu quả
nhất?
A. GA B. Chất dinh dỡng
C. Các vi lợng D. -NAA
32. Nguyên nhân nào sau đây không có ý nghĩa điều
chỉnh ngủ nghỉ sâu:
A. Phôi cha chín xong
B. Hô hấp giảm
C. Tích lũy ABA
D. Giảm tính thấm
33. Biện pháp xử lý nào không có tác dụng phá ngủ, kích

thích nảy mầm:
A. Xử lý axit B. Xử lý GA
C. Xử lý -NAA D. Xử lý lạnh
12
34. Cân bằng hocmon nào điều chỉnh trạng thái ngủ nghỉ và
nảy mầm?
A. ABA/IAA B. ABA/XYT
C. ABA/GA D. ABA/Etylen
35. Một giống lúa nào đó khi thu hoạch xong, có tỷ lệ nảy
mầm là 80%, giống đó ở trạng thái nào?
A. Ngủ nghỉ bắt buộc B. Ngủ nghỉ sâu
C. Không ngủ nghỉ D. A + B
36. Sự hoá già của lá trớc tiên do nguyên nhân nào quyết
định nhất?
A. Phân hũy diệp lục
B. Phân hũy protein
C. Tăng nhanh ABA
D. Tăng nhanh etylen
13
34. Cân bằng hocmon nào điều chỉnh trạng thái ngủ nghỉ và
nảy mầm?
A. ABA/IAA B. ABA/XYT
C. ABA/GA D. ABA/Etylen
35. Một giống lúa nào đó khi thu hoạch xong, có tỷ lệ nảy
mầm là 80%, giống đó ở trạng thái nào?
A. Ngủ nghỉ bắt buộc B. Ngủ nghỉ sâu
C. Không ngủ nghỉ D. A + B
36. Sự hoá già của lá trớc tiên do nguyên nhân nào quyết
định nhất?
A. Phân hũy diệp lục B. Phân hũy protein

C. Tăng nhanh ABA D. Tăng nhanh etylen
14
40. Cơ quan nào trong cây có quan hệ đến giới tính cái (đực):
A. Rễ B. Thân
C. Lá D. Chồi ngọn
41. Trong pha dãn của tế bào, auxin có nhiệm vụ hoạt hoá
quá trình nào?
A. Hoạt hoá biến đổi thẩm thấu
B. Hoạt hoá bơm proton
C. Hoạt hoá biến đổi tính thấm
D. Hoạt hoá quá trình trao đổi chất
42. Trong quá trình nảy mầm của hạt, GA có vai trò gì?
A. Hoạt hoá biến đổi thẩm thấu
B. Hoạt hoá tổng hợp enzym thuỷ phân
C. Hoạt hoá trao đổi chất của hạt
D. Hoạt hoá hô hấp của hạt
15
43. C©y ngµy ng¾n ra hoa khi:
A. TÝch lòy ®ñ P730
B. Ph©n hòy hÕt P730
C. ChuyÓn ho¸ P660 thµnh P730
D. ChuyÓn ho¸ P730 thµnh P660
44. C©y ngµy dµi ra hoa khi:
A. TÝch lòy ®ñ P660
B. Ph©n hòy hÕt P660
C. ChuyÓn ho¸ P730 thµnh P660
D. ChuyÓn ho¸ P660 thµnh P730

×