Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 2: PHÂN BIỆT
ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh tìm được những điểm giống nhau và khác
nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật .
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- Kể tên các ngành Động vật .
- Nêu được vai trò của động vật đối với tự nhiên và
con người.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
TRONG BÀI .
- Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin khi đọc SGK,
quan sát tranh ảnh, để phân biệt giữa động vật và
thực vật và vai trò của động vật trong tự nhiên và đời
sống con người.
- Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước
tổ nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY
HỌC
Hỏi chuyên gia
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp - tìm tòi
- Trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN.
- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2.Bài củ
- Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi
em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không?
- Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi
đa dạng và phong phú?
3. Khỏm phỏ
VB : Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta
thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là
cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?
4. Kết nối
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với
thực vật
Mục tiêu: HS tìm được đặc điểm giống và khác nhau
giữa động vật và thực vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát
H 2.1 hoàn thành bảng
trong SGK trang 9.
- GV kẻ bảng 1 lên bảng
phụ để HS chữa bài.
- GV lưu ý: nên gọi nhiều
nhóm để gây hứng thú
trong giờ học.
- GV ghi ý kiến bổ sung
vào cạnh bảng.
- GV nhận xét và thông
báo kết quả đúng như
bảng ở dưới.
- GV yêu cầu tiếp tục
thảo luận:
- Động vật giống thực vật
- Cá nhân quan sát hình
vẽ, đọc chú thích và ghi
nhớ kiến thức, trao đổi
nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên
bảng ghi kết quả của
nhóm.
- Các HS khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa
chữa bài.
- Một HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
ở điểm nào?
- Động vật khác thực vật
ở điểm nào?
Cấu tạo
từ tế
bào
Thành
xenlulo
của tế
bào
Lớn
lên và
sinh
sản
Chất
hữu cơ
nuôi cơ
thể
Khả
năng di
chuyển
Hệ thần
kinh và
giác
quan
Đặ
c
điể
m
Đối
tượ
ng
phâ
n
biệt
Kh
ông
C
ó
Khô
ng
C
ó
Kh
ông
C
ó
Tự
tổ
ng
hợ
p
đư
ợc
Sử
dụn
g
chất
hữu
cơ
có
sẵn
Kh
ông
C
ó
Kh
ông
Có
Độ
ng
vật
X
X X
X X
X
Th
ực
vật
X
X
X
X X X
Kết luận:
- Động vật và Thực vật:
+ Giống nhau: đều cấu tạo từ tế bào, khả năng
sinh trưởng phát triển
+ Khác nhau: ở động vật dị dưỡng, có khả năng
di chuyển , có thần kinh và giác quan .
Hoạt động 2: Đặc điểm chung
của động vật
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động
vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm bài t
ập
ở mục II trong SGK trang
10.
- GV ghi câu trả lời l
ên
bảng và phần bổ sung.
- GV thông báo đáp án.
- Ô 1, 4, 3.
- Yêu c
ầu HS rút ra kết
luận.
- HS chọn 3 đặc điểm cơ
bản của động vật.
- 1 vài em trả lời, các em
khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa
chữa.
- HS rút ra kết luận.
Kết luận:
- Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di
chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị
dưỡng.
Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vậtMục
tiêu: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong
chương trình sinh học lớp 7.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu: Động vật
được chia thành 20 ngành,
thể hiện qua hình 2.2
SGK. Chương trình sinh
học 7 chỉ học 8 ngành cơ
bản.
- HS nghe và ghi nhớ
kiến thức.
Kết luận:
- Có 8 ngành động vật
+ Ngành Động vật nguyên sinh : trùng roi
+ Ngành Ruột khoang : san hô
+ Các ngành Giun :
Ngành Giun dẹp : sán lá gan .
Ngành Giun tròn : giun đũa
Ngành Giun đốt : giun đất .
+ Ngành Thân mềm : trai sông
+ Ngành Chân khớp : tôm sông
+ Ngành Động vật có xương sống: Có 5 lớp: cá,
lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Hoạt động 4 Vai trò của động
vật
Mục tiêu: HS nắm được lợi ích và tác hại của động
vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoàn thành
bảng 2: Động vật với đời
sống con người.
- Các nhóm hoạt động,
trao đổi với nhau và hoàn
thành bảng 2.
- GV kẽ sẵn bảng 2 để HS
chữa bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
- Động vật có vai trò gì
trong đời sống con
người?
- Yêu cầu HS rút ra kết
luận.
- Đại diện nhóm lên ghi
kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động độc lập,
yêu cầu nêu được:
+ Có lợi nhiều mặt nhưng
cũng có một số tác hại
cho con người.
STT
Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện
1 Động vật cung cấp
nguyên liệu cho người:
- Thực phẩm
- Lông
- Da
- Gà. lợn, trâu, thỏ, vịt
- Gà, cừu, vịt
- Trâu, bò
2 Động vật dùng làm thí
nghiệm:
- Học tập nghiên cứu
khoa học
- Thử nghiệm thuốc
- Ếch, thỏ, chó
- Chuột, chó
3 Động vật hỗ trợ con
người
- Lao động
- Giải trí
- Thể thao
- Bảo vệ an ninh
- Trâu, bò, ngựa, voi, lạc
đà
- Voi, gà, khỉ
- Ngựa, chó, voi
- Chó.
4 Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp
Kết luận:
- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người,
tuy nhiên một số loài có hại.
5. Thực hành .
- GV cho HS đọc kết luận cuối bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang
12.
6. Vận dụng
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.
+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.
+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.