Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

202 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tân Phát – Thanh trì - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.64 KB, 43 trang )

Lời nói đầu
Trong điều kiện kinh tế thị trờng với cơ chế quản lý mới đã mở ra cho
doanh nghiệp một môi trờng kinh doanh thông thoáng. Nền kinh tế nớc ta đã và
đang đạt đợc những thành tựu to lớn. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lợc quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý
đặc biệt là quản lý NVL. Bởi NVL chính là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất, là yếu tố cấu thành thực thể sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm. Vì vậy hoàn thành hay không hoàn thành kế hoach
sản xuất cả về mặt khối lợng cũng nh chất lợng. Muốn tiến hành sản xuất đợc
đều đặn, đồng bộ, liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp NVL đủ về
số lợng, kịp về thời gian, đúng chủng loại, đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo về
chất lợng.Việc mua, sử dụng và dự trữ tiết kiệm có hiệu quả NVL có tác dụng
làm tăng khối lợng sản xuất, giẩm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận từ đó
làm tăng lợi nhuận từ đó tích luỹ cho ngân sách, tăng quỹ xí nghiệp, cải thiện
đời sống ngời lao động.
Với kiến thức thu đợc ở trờng và thực tế tìm hiểu tại công ty đợc sự giúp
đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Nh với sự giúp đỡ của các cô các
chú Phòng kế toán và Ban lãnh đạo công ty TNHH Tân Phát, em đã hoàn thành
báo cáo với đề tài: Tổ chức thực hiện công tác kế toán NVL tại công ty
TNHH Tân Phát Thanh trì - Hà Nội .
Do quá trình viết báo cáo quá ngắn ngủi, kiến thức còn hạn chế nên báo
cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em xin đựơc các thầy cô giáo và
công ty TNHH Tân Phát đóng góp thêm những ý kiến quý báu để hoàn thiện
hơn nữa công tác kế toán NVL của Doanh nghiệp
Chơng I
Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liêụ
I. khái niệm, đặc điểm, vai trò của nvl
NVL là những đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá bao gồm:
Nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, thiết bị xây dựng cơ bản (nó là
tài sản dự trữ, là đối tợng lao dộng của sản xuất kinh doanh).
- NVL có đặc điểm là chỉ tham gia vào mọtt chu kỳ sản xuất kinh doanh


và toàn bộ giá trị NVL đợc chuyển hết một làn vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Toàn bộ giá trị NVl chuyển vào giá trị sản phẩm mới hình thành nên chi
phí NVL thực tiễn và đợc tính vào giá thành sản phẩm .
+ Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn (70%-90%) trong quá giá thành sản
phẩm là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh
góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất, kế hoạch
mặt hàng, tính đồng bộ đều đặn trong sản xuất.
II. phân loại, đánh giá và nhiệm vụ của NVL.
1.Phân loại NVL
NVL rất đa dạng, phong lhú và có nhiều chủng loại do đó có cách phân
loại khác nhau nhng nếu căn cứ váo vai trò và tác dụng của NVL tthì đợc phân
thành: NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ
bản, vật liệu khác.
2.phơng pháp đánh giá và cách đánh giá NVL
2.1 Nguyên tắc đánh giá NVL
NVL hiện có ở các doanh nghiệp đợc phản ánh trong sổ kế toán theo giá
thực tế. Giá thực tế NVL trong từng trờng hợp có thể khác nhau tuỳ thuộc vào
nguồn NVL và giai đoạn nhập xuất NVL vì vậy khi hạch toán phải tuân thao
nguyên tắc nhất quán trong cách tính giá NVL.
2.2 Cách đánh giá NVL nhập kho.
NVl nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau nh tự sản xuất thuê gia
công chế biến, hoặc do nhận góp vốn liên doanh, kiểm kê phát hiện thừa
nhng nguồn phổ biến nhất là mua ngoài .
Với NVL mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị vật liệu đợc tính giá mua ghi trên
hoá đơn của ngời bán cộng với các chi phí thu mua khácvà thuế nhập khẩu(nếu
có) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thơng mại đợc hởng.
Với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp là tổng giá
thanh toán gồm cả thuế GTGT.

2.3.Cách đánh giá NVL xuất kho.
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phơng pháp tính giá phù hợp
cho doanh nghiệp mình. Theo chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho ban
hành theo quyết định 149/2001/BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001: ta có thể sử
dụng một trong các phơng pháp sau:
Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc; phơng pháp nhập sau xuất trớc ; phơng
pháp đơn giá bình quân có ba cách tính .: giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ,
giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc, giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: phơng
pháp đích danh và phơng pháp giá hạch toán .
3.Nhiệm vụ.
Để thực hiện tốt công tác quản lý NVL kế toán phải thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Khi chép, phản ánh một cách đầy đủ, hịp thời số liệu hiện có và tình
hình luân chuyển của NVl cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn giá trị
vốn của NVL nhập xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời , chính xác
phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua, sử dụng và
dự trữ NVL.
- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung
cấp thông tin phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính và phân tích hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp .
III. thủ tục quản lý nhập - xuất kho NVL và các chứng từ
kế toán liên quan
1.Thủ tục nhập xuất kho.
- Thủ tục nhập kho: Khi có giấy báo nhận hàng , hàng về đến nơi phải lập
ban kiểm nghiệm ( về số lợng, quy cách, chất lợng Ban kiểm nghiệm lập biên
bản kiểm nghiệm , bộ phân cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua
hàng, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi chuyển cho thủ kho, Thủ
kho kiểm tra và nhận hàng rồi ghi thẻ sau đó chuyển lên phòng kế toán làm thủ

tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp nhập NVl . Trờng hợp hàng thừa , thiếu thủ
kho phải báo cho bộ phận cung ứng và cùng ngời ra lập biên bản chờ sử lý .
- Thủ tục xuất kho: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng NVL của đơn vị sản xuất,
nhân viên phong tổng hợp lập phiếu xuất kho. Sau khi có phiếu xuất kho công
nhân đội sản xuất cần đền kho lĩnh NVL. Thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho
rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ tục ghi sổ chi tiết và sổ
tổng hợp xuất NVL. Phiếu xuất kho ghi làm 3 liên: 1 liên thủ kho giữ, 1 liên
ngời lập phiếu xuất kho giữ và 1 liên ngời lĩnh NVL giữ.
2.Các chứng từ cần thiết.
Phiếu nhập kho (01 VT); phiếu xuất kho (014-VT); phiếu xuất kho kiêm
vận chuyển nội bộ (03/VT-3LL);biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá
(08-VT); biên bản kiểm nghiệm(05-VT); thẻ kho(06-VT); phiếu báo vật t còn
lại cuối kỳ (07-VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc các doanh nghiệp có thể dùng thêm các chứng
từ hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật t theo hạn mức (04-VT).
IV.kế toán chi tiết tiết và tổng hợp NVL
1.Kế toán chi tiết NVL
Để kế toán chi tiết vật liệu hiện nay ở nớc ta các doanh nghiệp đang áp
dụng một trong 3 phơng pháp:
a) Phơng pháp thẻ song song.
Sơ đồ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo
phơng pháp thẻ song song
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
b) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ hoặc
sổ chi tiết vật
liệu, công cụ,
dụng cụ

Bảng tổng hợp nhập
xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ dụng cụ
Kế toán
tổng hợp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sơ đồ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo
phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
c) Phơng pháp sổ số d
Sơ đồ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo
phơng pháp sổ số d
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sổ đối chiếu luân
chuyển
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Kế toán
tổng hợp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho

Phiếu giao nhạn
chứng từ xuất
Bảng luỹ kế nhập
xuất tồn kho
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm khác nhau tuỳ theo từng đặc
điểm mỗi doanh nghiệp mà áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp .
2.Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
2.1.Tài khoản sử dụng .
Tài khoản 152 Nguyên liệu, vật liệu, tài khoản 151 Hàng đi trên đ-
ờng, tài khoản 331 Phải trả ngời bán. Ngoài ra trong quá trình hạch toán
còn sử dụng một số một số tài khoản liên quan khác nh tài khoản 133, tài khoản
111, 112
2.2.Hạch toán tình hình biến động tăng NVl đối với các doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Đối với các cơ sở kinh doanh đã có đủ điều kiện tính thuế GTGT theo ph-
ơng pháp khấu trừ . Nh vậy khi mua hàng trong tổng giá thanh toán phải trả cho
ngời bán, phần giá mua cha có thuế đợc ghi tăng giá mua NVL còn phần thuế
GTGT đầu vào đợc ghi vào sổ đợc khấu trừ.
Các nghiệp vụ làm tăng NVL có thể do doanh nghiệp tụ chế, thuê gia công chế
biến, do nhận góp vốn liên doanh, do xuất dùng cha hết nhập kho nh ng
nghiệp vụ kế toán chủ yếu nhất là tăng NVL do mua ngoài sẽ đợc hạch toán nh
sau:
a)Trờng hợp mua hàng ngoài hoá đơn cùng về.
*Trờng hợp hàng về đủ so với hoá đơn: Căn cứ váo hoá đơn mua hàng
biên bản kiểm nhân và phiếu nhập kho kế toán ghi.
Nợ TK 152: Giá mua + chi phí mua NVL

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (3331 thuếu GTGT hàng hoá, dịch
vụ đợc khấu trừ)
Có TK 331: Tổng giá trị thanh toán
* Trờng hợp hàng về thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi tăng số NVL
thực nhận, số phiếu phải căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán
để cùng giải quyết.
Nợ TK 152: Giá trị số thực nhập
Nợ TK 1381: Giá trị số thiếu không có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo hoá đơn.
Có TK 331: Giá thanh toán theo hoá đơn.
- Nếu ngời bán giao tiếp hàng thiếu
Nợ TK 152 ( Chi tiết NVL): Số thiếu đã nhận .
Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu
- Nếu ngời bán không còn hàng .
Nợ TK 331: Tổng giá thanh toán
Có TK 138(1381):Xử lý số thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT tơng ứng với số hàng thiếu.
- Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng .
Nợ TK 138(1388): Cá nhân bồi thờng
Có TK(1331):Thuế GTGT tơng ứng số hàng thiếu cá nhân bồi th-
ờng
Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu mà cá nhân bồi thờng
- Nếu không xác định đợc nguyên nhân.
Nợ TK 811: Số thiếu không rõ nguyên nhân
Có TK 138(1381): Xử lý tối thiểu.
* Trờng hợp hàng về thừa so với hoá đơn: Bên phất hiện thừa phải báo cáo
cho các bên liên quan biết để xử lý, kế toán hạch toán.
- Nếu nhận toàn bộ thì ghi tăng giá trị NVL
Nợ TK 152: Giá mua + chí phí mua NVL cha có thuế.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ .

Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
Có TK : Giá trị hàng thừa theo giá mua cha thuế .
- Nếu trả lại hàng thừa
Nợ TK 338(3381): Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa
- Nếu không rõ nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập bất thờng .
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân
b) Trờng hợp hàng về hoá đơn cha về
Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đờng". Nếu trong
tháng, hàng về thì ghi sổ bình thờng, còn nếu cuối tháng vẫn cha về thì ghi:
Nợ TK151: giá mua theo hoá đơn (không có thuế GTGT)
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (331, 111, 112, 141 )
Sang tháng sau, khi hàng về, ghi:
Nợ TK liên quan (152, 153, 1562 - chi tiết từng loại); nếu nhập kho vật
liệu, dụng cụ, hàng hoá.
Nợ TK 621, 627, 641, 642: nếu chuyển giao trực tiếp cho các bộ phận sử
dụng, không qua kho.
Có TK 151: hàng đi đờng kỳ trớc đã về.
Cũng ví dụ trên, nếu hoá đơn GTGT đã về nhng cuối tháng hàng vẫn cha
về thì kế toán ghi:
Nợ TK 151 (VLP): 80.000.000
Nợ TK133 (1331): 8.000.000
Có TK 331: 88.000.000
Khi hàng về nhập kho ở tháng sau:
Nợ TK 152 (VLP): 80.000.000
Có TK 151: 80.000.000
c)Trờng hơp hoá đơn về nhng hàng cha về

Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ Hàng mua đang đi trên đờng. Nếu
trong tháng, hàng về thì ghi sổ biình thờng, còn nếu cuối tháng vẫn cha về thì
ghi:
Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn ( không có thuế GTGT)
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan(331,111,112,141 )
Sang tháng sau, khi hàng về ghi:
Nợ TK (152, 153,1561- chi tiết từng loại): Nếu nhập kho vật liêu, dụng
cụ, hàng hoá.
Nợ TK 621, 627, 641, 642: Nếu chuyển giao trực tiếp cho các bộ phân sủ
dụng ,không qua kho.
Có TK 151: Hàng đi đờng kỳ trớc dã về .
Hạch toán tăng NVL trong các doang nghiệo tính thuế GTGT theo ph-
ơng pháp trực tiếp: Hạch toán tơng tự nh doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ nhng phần thuế đợc tính vào trị giá thực tế của NVL nên
khi mua ngoài giá mua bằng tổng giá thanh toán.
2.3.Hạch toán tình hình biến động giảm NVL
Khi xuất NVL sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, dich vụ hoặc cho
quản lý, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi:
Nợ TK 621: Giá trị NVL xuất cho sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627: Giá trị NVL xuất cho bộ phân quản lý
Nợ TK 627: Giá trị NVL xuất cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 627: Giá trị NVL xuất cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Có TK 152: Tổng giá trị NVL xuất cho các bộ phận .
Ngoài ra còn giảm do xuất bán. góp vốn liên doanh, cho vay tạm thời
hoặc do các nguyên nhân khác
Ch ơng II
Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty tnhh tân phát
I. Quá trình phát triển và đặc điểm tổ chức sản xuất

kinh doanh của Công ty.
1. Quá trình phát triển của Công ty
Công ty TNHH Tân Phát đợc thành lập ngày 18/9/1999 theo quyết định
số GP/TLDN của UBND Thành phố Hà Nội với ngành nghề kinh doanh chủ
yếu là Dệt may.
Tên giao dịch: Công ty TNHH Tân Phát
Trụ sở: Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
Đến nay Doanh nghiệp đã có quá trình phát triển trên 7 năm, ngay từ
ngày có quyết định thành lập, đợc sự ủng hộ của UBND thành phố Hà Nội,
Công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
Để khẳng định đợc mình trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt,
Công ty luôn lấy chất lợng sản phẩm là trọng tâm trên cơ sở đó tăng số lợng sản
phẩm để tăng năng suất lao động. Đặc biệt quan tâm đến khâu sắp xếp tổ chức lao
động sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất. Đầu t mua sắm máy móc, hiện đại, đa
dạng hoá sản phẩm và ngày một nâng cao tay nghề cho công nhân.
Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển, Công ty đã có những thành
tích đáng kể. Hiện nay Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề,
sản phẩm của Công ty đã có mặt tại một số thị trờng lớn nh: Mỹ, Ba Lan, Nhật
Bản.
Những thành tựu đạt đợc tuy còn khiêm tốn nhng nó đã đánh dấu bớc
phát triển lâu dài của Công ty TNHH Tân Phát.
Điều này có thể thấy rõ trong bảng kết quả hoạt động sản xuất của Công ty qua
2 năm 2004 và năm 2005:
Công ty TNHH Tân Phát
Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận sản xuất phụ
Phân

ởng
sợi

Phân

ởng
dệt
Phân
xưởng
nhuộm
Phân

ởng
may
Phân

ởng

điện
Ban
dịch
vụ
Doanh thu thuần Tr.đ 85 tỷ đồng 105 tỷ đồng
Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 475 triệu đồng 965 triệu đồng
Tổng số vốn KD trong đó: Tr.đ 3,7 tỷ đồng 5tỷ đồng
- Vốn cố định 1,75 tỷ dồng 2 tỷ đồng
- Vốn lu động 1,95 tỷ đồng 3 tỷ đồng
Các khoản nộp ngân sách Tr.đ 305 triệu đồng 542 triệu đồng
Tổng số lao động Ngời 50 125
Thu nhập BQ 1 lao động/ 1 tháng Đồng 1.000.000 đ/ng 1.200.000đ/ng
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tân
Phát
Công ty TNHH Tân Phát là công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh các mặt

hàng vải sợi và may mặc cung cấp cho thị trờng trong và ngoài nớc trong đó vải
và sợi là hai mặt hàng chính. Ngoài ra công ty còn có mặt hàng quần áo may
sẵn do phân xởng may sản xuất chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và Ba
Lan.
Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là một công nghệ liên hợp khép
kín đi từ nguyên liệu đầu vào là bông sơ đến sản phẩm qua công nghệ kéo, sợi-
dệt -vải- nhuộm- hoàn tất và may.
Công nghệ sản xuất sản phẩm công ty có 4 giai đoạn đó là: Công nghệ
kéo sợi, công nghệ dệt, công nghệ nhuộm có hai bớc chính:Tiền xử lý vải mộc
thành vải trắng, nhuộm in hoa tăng giá thẩm mỹ cho vải và cuối cùng là công
nghệ may.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
Trung
tâm
KCS
Phòng
kế
toán
TC
P. kế
hoạch
tiêu
thụ
P.
xuất
nhập

khẩu
P. tổ
chức
hành
chính
P.
bảo vệ
Phân
xưởng
sợi
Phân
xưởng
dệt
Phân
xưởng
nhuộ
m
Phân
xưởng

điện
Phân
xưởng
may
Phòng
dịch
vụ
Mỗi công đoạn thực hiện ở các phân xởng thành viên khác nhau. Sản phẩm của
từng giai đoạn sản xuất nh vải mặc, vải thành phẩm đều có giá trị sử dụng độc
lập có thể bán ra ngoài hoặc sử dụng trong nội bộ Công ty.

3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế
toán của công ty TNHH Tân Phát.
3.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất Công ty.
Đứng trớc nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển công ty luôn quan
tâm đến cải tiến bộ máy quản lý từ bộ phận quản trị cho tới các phân xởng, các
tổ đội, phòng ban giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng ban chức năng và
các phòng nghiệp.
Việc cải tiến, nâng cấp bộ máy quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho
công ty. Mỗi phòng ban, phân xởng đều có trách nhiệm, chức trách riêng phục
vụ tốt cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty giúp các bộ phận phân xởng
thành viên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh đợc hiệu quả.
Sơ đồ bộ máy quản lý và điều hành tổ chức sản xuất
kinh doanh ở công ty tnhh tân phát
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
tổng hợp
KT
tiền
ngân
hàng
Kế
toán
TSC
Đ
KTV
L
công
cụ
dụng

cụ
KT
tập
hợp
chi
phí

tính
giá
thàn
h SP
KT
TP

tiêu
thụ
TP
KT
tiền

ơng

BHX
H
KT
vốn
bằng
tiền

than

h
toán
Thủ
quỹ
3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Tân Phát
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và việc sắp xếp các phân xởng trực
thuộc, công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung. Phòng kế toán gồm có 13
ngời đảm nhiệm phần hành kế toán khác nhau đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty tnhh tân phát
KTV
L
công
cụ
dụng
cụ
KT
tập
hợp
chi
phí

tính
giá
thàn
h SP
KT
vốn
bằng
tiền


than
h
toán
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ vào sổ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
3.2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH Tân Phát
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết
hợp với việc tìm hiểu nghiên cứu những u, nhợc điểm của các hình thức tổ chức
sổ kế toán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức sổ kế toán theo kiểu Nhật ký
chứng từ. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên
các sổ chi tiết, các bảng phân bổ, bảng kê nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái lập
báo cáo.
Hiện tại Công ty đang sử dụng 10 nhật ký chứng từ (NKCT), 10 bảng kê,
4 bảng phân bổ, 6 sổ chi tiết, 1số sổ cái, hệ thống tài khoản mà công ty đang sử
dụng là hệ thống tài khoản trong chế độ kế toán mới. Niên độ kế toán bắt đầu từ
ngày 01/01/năm đến 31/12/năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là VNĐ;
phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tính
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký
chứng từ ở công ty tnhh tân phát.

Ghi hàng ngày
Ghi cuối kì
Đối chiếu, kiểm tra
II. Thực tế công tác kế toán nvl trong công ty
tnhh tân phát.
1. Đặc điểm và phân loại NVL tại Công ty TNHH Tân Phát
Công ty TNHH Tân Phát là công ty có quy mô lớn, sản phẩm nhiều về số
lợng, đa dạng sức phong phú, có nhiều đặc điểm và ơn vị tính khác nhau NVL
chính của công ty dùng để sản xuất là bông, ngoài ra còn có bán thành phẩm
mua ngoài nh sợi . Bông có đặc điểm dễ bị hút ẩm bên ngoài không khí nên
thờng đợc đóng thành kiện. Trọng lợng của bông thờng thay đổi theo điều kiện
khí hậu, điều kiện bảo quản vì vậy Công ty phải tính toán chính xác độ hút ẩm
của bông khi nhập, xuất để làm cơ sở đúng đắn cho việc thanh toán và phân bổ
chi phí NVL để tính giá thành. Các kho dự trữ NVL của Công ty đợc sắp xếp
hợp lý, thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời vật t cho yêu cầu sản xuất mà chi phí
từ kho đến nơi sản xuất là nhỏ nhất. Các kho đều đợc trang bị các thiết bị cần
thiết cho việc bảo quản do đó mà chất lợng NVL luôn đợc đảm bảo một cách tốt
nhất.
Quá trình sản xuất công ty hiện nay dùng nhiều loại NVL. Để thực hiện
tốt công tác kế toán NVL và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo
của doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại NVL theo những tiêu thức nhất
định. Căn cứ vào đặc điểm và vai trò quản lý thì NVL của công ty đợc chia
thành:
- NCL chính :Bông
- NVL phụ: Hoá chất, sắt thép, bột
- Nhiên liệu: xăng dầu
- NVL khác
2. Thủ tục nhập - xuất kho NVL và chứng từ kế toán có liên quan
2.1 Chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến việc nhập - xuất NVL của đơn vị

đều có các chứng từ kế toán kèm theo quy định của BTC, các chứng từ này
chính là căn cứ pháp lý để hạch toán NVL và ghi sổ kế toán của doanh nghiệp
bao gồm: Phiếu nhập kho, hoá đơn bán hàng (GTGT), thẻ kho.
2.2. Thủ tục nhập kho NVL và cách đánh giá NVL nhập kho
NVL ở Công ty YNHH Tân Phát đợc nhập kho chủ yếu từ các nguồn
mua ngoài, từ đơn vị đặt hàng, thuê gia công chế biến.
NVL dùng không hết nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa. Đối với NVL
nhập kho mua ngoài theo quy định khi NVL về đến nơi phải đợc kiểm nghiệm
sau đó mới nhập kho. Nhng thực tế ở Công ty TNHH Tân Phát thì chỉ có NVL
chính mới tiến hành kiểm nghiệm có sự khác biệt lớn về chủng loại, số lợng, giá
trị giữa hoá đơn và thực nhập thì phòng xuất nhập khẩu sẽ căn cứ vào hoá đơn
mua hàng để lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho lập làm 3 liên: Một liên lu tại
phòng nhập khẩu, một liên giao cho cán bộ mua hàng và một liên giao cho thủ
kho. Sau khi kiểm tra lại phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm (nếu có) thì
thủ kho vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để kế toán NVL vào sổ
kế toán.
Đối với NVL nhập do mua ngoài thì giá trị thực tế của NVL đợc xác
định.
Giá trị thực tế của
NVL nhập kho
=
Đơn giá mua ghi trên hoá
đơn có thuế GTGT
x
Số lợng NVL
nhập kho

×