Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956 KB, 32 trang )







LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

CHƠNG I.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I. Đầu t.
1. Khái niệm về đầu t dới các góc độ khác nhau.
Dới góc độ tài chính thì đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một
chuỗi các dòng thu.
Dới góc độ tiêu dùng thì đầu t là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng
nhiều hơn trong tơng lai.
Khái niệm chung: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác ở
hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.
2. Vai trò của đầu t.
2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của CNH. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng
cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập
công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó thì cũng cần phải có vốn đầu t.
Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án
không khả thi.
- Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chính đầu t quyết định qua trình chuyển dịch kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ


tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh té.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các
vùng lãng thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối
đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị

của những vùng có
khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ15- 20% so với
GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc:
Ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5- 7. ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ2-
3. Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các
nguồn vốn đầu t dủ để dạt đợc một tỉ lệ tăng thêmsản phẩm quốc dân dự kiến.
Có sự khác nhau trên là vì chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả
đầu t trong các ngành các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách
kinh tế nói chung. Thông htờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp,
ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó ở các nớc
phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng đãn đến tốc độ tăng trởng thấp.
2.2. Trên góc độ vi mô.
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều
cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc trên nền bệ,
tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt
động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra. Các hoạt động này
chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau
một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng.
Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay đổi
các cơ sở vật chất - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm
các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải
đầu t.

II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1. Cơ cấu kinh tế
Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nớc. Để
thực hiện đợc mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong đó cần
phải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giã các ngành kinh tế quốc dân, giữa
các vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế
phải đợc thể hiện cả về mặt số lợng cũng nh về mặt chất lợng và đợc xác định trong
những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể
của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ.
Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc)
của nền kinh tế trong quá trình tăng trởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lợng, tơng quan về
chất lợng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện
kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động,
biến đổi không ngừng. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấy
đợc sự vận động phát triển của lực lợng sản xuất xã hội để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lý, phù hợp với những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất
định.
Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khai
thác tối đa các nguồn lực của đất nớc một cách có hiệu quả, đảm bảo nền kinh tế tăng
trởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn
hoá tinh thần của ngời dân.
Nớc ta trong thời gian tơng đối dài, nền kinh tế tồn tại theo cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, sau 15 năm nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc
những thành tựu có ý nghĩa to lớn. Đại hội VI đảng ta chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng phát triển 3 chơng trình kinh tế lớn. Sản xuất lơng thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng vào 3 chơng trình và thực
hiện luật đầu t nớc ngoài. Đến Đại hội VII, VIII, IX khi công cuộc đổi mới bắt đầu đi vào
chiều sâu, đảng ta tiếp tục khẳng định xây dựng cơ cấu kinh tế hợ lý là một nội dung

quan trọng của CNH – HĐH, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa xã hội.
2. Phân loại cơ cấu kinh tế
2.1. Cơ cấu kinh tế ngành.
- Ngành nông nghiệp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: nông
nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp. Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, các
ngành này hình thành và phát triển tơng đối độc lập, nhng lại gắn bó mật thiết với nhau.
Nông nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinh tế cả nớc, vừa chịu sự chi phối chung của
nền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với các ngành khác trên địa bàn nông thôn,
đồng thời lại phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của 1 ngành mà đối tợng
sản xuất là những cơ thể sống.
Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng thì nông
nghiệp còn bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nền kinh tế bao gồm ngành công
nghiệp nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da – giầy, điện tử – tin học, một số
sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng.
Công nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật
liệu xây dựng….
- Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thơng mại, dịch vụ vận tải
hàng hoá, hành khách, dịch vụ bu chính – viễn thông, dịch vụ tài chính tiền tệ nh
tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán…dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ t vấn, dịch vụ
phục vụ đời sống. Đối với Việt Nam hiện nay, du lịch đang thực sự trở thành 1 ngành
kinh tế mũi nhọn.
2.2. Cơ cấu kinh tế vùng

lãnh thổ.
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong
quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm

vi cả nớc. Cơ cấu vùng – lãnh thổ đợc coi là nhân tố hàng đầu để tăng trởng và phát triển
bền vững các ngành kinh tế đợc phân bố ở vùng. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng

Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho
thích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí
sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để
gắn với cơ cấu kinh tế của cả nớc: ở nớc ta có thể chia ra các vùng kinh tế nh sau:
- Trung du và miền núi bắc bộ
- Tây Nguyên
- Đồng bằng sông cửu long
- Vùng KTTĐ Bắc bộ
- Vùng KTTĐ Miền trung
- Vùng KTTĐ Phía Nam
2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế (gồm có):
- Kinh tế nhà nớc: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Kinh tế tập thể: Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là
nòng cốt.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.
- Kinh tế t nhân.
- Kinh tế hỗn hợp: Dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với
kinh tế t nhân trong và ngoài nớc.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam đợc
khuyến khích phát triển, hớng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ có
công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Từ khi đổi mới đến nay cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực nhng vẫn cha thoát
khỏi tình trạng sản xuất nhỏ và nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề cha
đợc phát triển. Nhìn chung cơ cấu kinh tế ở nớc ta còn bất hợp lý, dẫn tới sản xuất đạt

hiệu quả thấp, cha khai thác hết mọi tiềm năng của đất nớc. Do đó chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là một tất yếu cần thiết để phát triển đất nớc.
3.2 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế ngành:
Có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Đẩy nhanh CNH –
HĐH nông nghiệp và nông thôn tiếp tục phát triển và đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhất là công
nghệ sinh học.
Công nghiệp: Vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số
ngành lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Phát triển mạnh công nghiệp chế
biến nông sản, thuỷ sản, may mặc….Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp
nặng quan trọng. Sản xuất t liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và
quốc phòng, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ, thơng mại, kể cả thơng mại
điện tử, các loại hình vận tải, bu chính

viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm….
- Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ:
Phát huy vai trò của vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn, đồng
thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng,
liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trởng khá,. Quan tâm phát triển kinh tế- xã hội
gắn với tăng cờng quốc phòng- an ninh ở các vùng miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu
số, biên giới, hải đảo chú trọng các vùng tây nguyên, tây bắc, tây nam. Có chính sách hỗ
trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển cơ cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng
cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, đa các vùng này vợt qua tình trạng kém phát triển.
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
Chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức
sở hữu, giữa các thành phần kinh tế khác nhau, giữa trong nớc và nớc ngoài. Phát triển
mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã

hội.
III VAI TRÒ CỦA ĐẦU T TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT
NAM
1. Vai trò của đầu t trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành
Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu
hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân.
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hớng và
dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng
bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác,
hợp lý và hiệu quả hơn
Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đợc coi là điểm cốt tử, một nọi dung cơ bản lâu dài trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nếu xác định phơng hớng và giải pháp chuyển
dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển. Ngợc lại sẽ phải trả
giá đắt cho những sự phát triển về sau .
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều
vào khâu quyết định chủ trơng chuyển dịch và tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
đã xác định. ở đây, nhà nớc có vai trò quyết định trong việc hoạch định chủ trơng và
chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp thì có vai trò quyết định việc thực thi
phơng hớng, nhiệm vụ chuyển dịch.
Một nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau. Do đó, 1 quốc gia
muốn phát triển và đạt đợc tốc độ tăng trởng cao phả có 1 cơ cấu ngành hợp lý. Đối với
Việt Nam, để thực hiện mục tiêu CNH

HĐH đất nớc, phấn đầu năm 2010 cơ bản trở
thành 1 nớc công nghiệp thì điều này lại càng có ý nghĩa. Chính vì vậy, việc đầu t vào
chuyển dịch cơ cấu ngành, tạo sức bật cho nền kinh tế đóng 1 vai trò hết sức quan trọng.
Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ 1: Đầu t tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đây là 1
hệ quả tất yếu của đầu t. Đầu t vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng
đóng góp lớn hơn vào GDP. Việc tập trung đầu t vào ngành nào phụ thuộc vào chính

sách và chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia. Thông qua các chính sách và chiến lợc,
nhà nớc có thể tăng cờng khuyến khích hoặc hạn chế đầu t đối với các ngành cho phù
hợp với từng giai đoạn phát triển. Dẫn đến sự tăng đầu t vào 1 ngành sẽ kéo theo sự tang
trởng kinh tế của ngành đó và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các khu vực có liên
quan. Vì vậy sẽ tạo ra sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc. Việc xác định nên tập
trung đầu t vào ngành nào có tính chất quyết định sự phát triển của quốc gia. Nhng kinh
nghiệm của các nớc trên thế giới đã cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh
với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công
nghiệp và dịch vụ. Do đó, để thực hiện đợc các mục tiêu đã định, Việt Nam cũng không
thể nằm ngoài sự phát triển.
Thứ 2: Nh đã nói ở trên, đầu t đã làm thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cả nền kinh tế.
Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành hay nói cách
khác, sự phân hoá cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có tác động của đầu t.
Sự phân hoá này cũng là một tất yếu để phù hợp với sự phát triển của ngành. Trong từng
ngành, đầu t lại hớng vào các ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển, phát huy đợc lợi
thế của ngành đó và làm điểm tựa cho các ngành khác cùng phát triển.
Thứ 3: Nhờ có đầu t mà quy mô, năng lực sản xuất của các ngành cũng đợc tăng cờng.
Mọi việc nh mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy móc

.Suy cho cùng
đều cần đến vốn, 1 ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm của mình thì phải luôn đầu t
nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo các
chức năng, công dụng mới cho sản phẩm. Do đó việc đầu t để nâng cao hàm lợng khoa
học công nghệ trong sản phẩm là 1 điều kiện không thể thiếu đợc nếu muốn sản phẩm
đứng vững trên thị trờng, nhờ vậy mà nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ
trên thị trờng.
2. Vai trò của đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng

lãnh thổ.
II.1. Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ.

Một số vùng – lãnh thổ khi có nguồn vốn đầu t vào sẽ có thể có nhiều cơ hội để sản xuất
kinh doanh, tạo đà cho sự tăng trởng kinh tế của mình. Tác động này của đầu t có thể
xem xét trên 2 khía cạnh nh sau:
Thứ nhất là: Đầu t giúp các vùng

lãnh thổ phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh kinh tế
của vùng.
Với nhng vị trí địa lý, đặc thù tự nhiên khác nhau mỗi vùng – lãnh thổ sẽ có những thế
mạnh kinh tế khác nhau, nhng để phát triển kinh tế thì không chỉ dựa vào những tài
nguyên vị trí địa lý sẵn có đó, mà phải có đủ điều kiện để khai thác và sự dụng nó có hiệu
quả. Điều này đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t. Vì khi đợc dầu t thích đáng các vùng sẽ
có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc công nghệ hiện đại, xác định các phơng
hớng phát triển đúng đắn để tận dụng, phát huy sức mạnh của vùng. Nh một số vùng
miền núi có địa hình đồii núi cao ( Sơn La – Hoà Bình ) trớc khi đợc đầu t vùng không có
công trình nào lớn mạnh thực sự, nhng nhờ đầu t khai thác thế mạnh sông núi của vùng
nhà máy thuỷ điện đã đợc xây dựng, góp phần làm phát triển nền kinh tế của vùng.
Thứ hai là: Đầu t góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GDP của các vùng – lãnh thổ
đợc đầu t.
Nh phân tích trên đầu t giúp các vùng tận dụng đợc thế mạnh của mình, tạo đà cho sự
phát triển kinh tế của vùng. Khi nền kinh tế phát triển hơn thì khả năng đóng góp vào
GDP cũng sẽ cao hơn so với trớc kia.
GDP % 1990 1995 1999
ĐB sông Hồng 18,6 20,5 20,3
Đông nam bộ 24,6 31,5 32,3
Nh vậy đầu t tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, vùng nào có sự đầu t nhiều
hơn sẽ có cơ hội phát triển kinh tế nhiều hơn, khả năng đóng góp vào GDP của vùng tăng
cao hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng cao hơn các vùng – lãnh thổ ít đợc đầu t
khác.
II.2. Đầu t tác động nâng cao đời sống của dân c.
Nguồn vốn đầu t đợc sử dụng vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ góp phần tạo công

ăn việc làm cho ngời lao động. Nhờ có nguồn vốn đầu t mà các vùng mới có điều kiện để
xây dựng các nhà máy, cơ sở hạ tầng trên lãnh thổ của vùng. Ngay khi những công trình
của dự án đầu t mới đang đợc xây dựng thì đã là cơ hội tạo việc làm cho nhiều ngời dân
của vùng, thu hút lao động nhàn rỗi của vùng. Cho đến khi các cơ sở đó đi vào hoạt động
cũng đã thu hút đợc nhiều lao động trong vùng. Nh hàng loạt các nhà máy đờng, xi măng
đợc đầu t xây dựng đã thu hút công nhân lao động trong vùng vào làm, giải quyết nhiều
công ăn việc làm cho khu vực đó.
Đầu t giúp nâng cao thu nhập của dân c, giúp xoá đói giảm nghèo, ngời dân từ chỗ bế tắc,
thất nghiệp, sau khi có nguồn vốn đầu t thu hút lao động, tạo việc làm, ngời dân có thể có
thu nhập cao hơn, ổn định cuộc sống, phát huy năng lực của mình.
Có thể phân tích qua ví dụ cụ thể sau: ở huyện Thạch Thành – Thanh Hoá Trớc khi có
nhà máy đờng liên doanh Đài Loan – Việt Nam, ngời dân trồng mía chỉ để bán lẻ hoặc
bán với giá quá rẻ, nhiều ngời dân không có việc làm. Nhng sau khi có nhà máy đờng ở
tại đó, ngời dân trồng mía có nơi tiêu thụ lại với giá cao hơn, nên ngời dân đã có thu nhập
cao hơn, nhiều ngời dân đã có việc làm, góp phần nâng cao đời sống của mình.
II.3. Đầu t góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng.
Nguồn vốn đầu t thờng đợc tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc, thúc
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của những khu vực đó, và đến lợt mình những vùng phát
triển này lại làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. Các vùng kinh tế
trọng điểm đợc đầu t phát huy thế mạnh của mình, góp phần lớn vào sự phát triển chung
của cả đất nớc, kéo con tàu kinh tế chung của đất nớc đi lên, khi đó các vùng kinh tế khác
mới có điều kiện để phát triển.
Đầu t cũng đã thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có khả năng phát triển, giảm bớt sự
chênh lệch kinh tế với các vùng khác. Các vùng kinh tế khó khăn khi nhận đợc sự đầu t,
giúp họ có thể có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm năng của họ, giải quyết những
vớng mắc về tài chính, cơ sở hạ tầng cũng nh phơng hớng phát triển,tạo đà cho nền kinh
tế vùng , làm giảm bớt về sự chênh lệch với nền kinh tế các vùng khác.
Qua những phân tích trên cho thấy , đầu t có sự tác động quan trọng đến sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế vùng _lãnh thổ, từng vùng có khả năng phát triển kinh tế cao hơn, phát
huy đợc thế mạnh của vùng, đời sống nhân dân trong vùng có nhiều thay đổi, tuy nhiên

trên thực tế mức độ đầu t vào từng vùng là khác nhau, điều đó làm cho nền kinh tế gia
các vùng vẫn luôn có sự khác nhau, chênh lệch nhau.
3.Vaitròcủa đầu t đốivới chuyển dịch cơ cấu thành phầnkinh tế.
3.1 Đầu t đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của
các thành phần kinh tế.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, trong những năm qua cơ cấu thành
phần kinh tế ở nớc ta đã có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ và bớc đầu đã đạt đợc nhiều
kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh khu vực kinh tế trong nớc, khu vực kinh tế có vốn đầu t
trực tiếp của nớc ngoài FDI cũng ngày càng có những đóng góp tích cực vào sự tăng
trởng kinh tế của cả nớc. Đáng chú ý là trong khu vực kinh tế trong nớc (bao gồm các
thành phần kinh tế nhà nớc, tập thể, t nhân, cá thể và kinh tế hồn hợp ). Cơ cấu của các
thành phần đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các thành phần kinh tế ngoài
nhà nớc và giảm tỷ trọng của kinh tế nhà nớc phù hợp với chủ trơng đa dạng hoá các
thành phần kinh tế nhng vẫn đảm bảo vai trò quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
3.2 Tạo ra sự phong phú đa dạng về nguồn vốn đầu t
Nền kinh tế bao cấp đã chỉ rõ những nhợc điểm của mình với 2 thành phần kinh tế và
nguồn vốn chỉ do ngân sách cấp, do đó không mang lại hiệu quả cao. Nhng từ khi nớc ta
chuyển sang kinh tế thị trờng thì nền kinh tế không chỉ tồn tại 2 thành phần nh trớc đây là
kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể mà đã xuất hiện thêm các thành phần kinh tế khác nh
kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Cùng với sự xuất hiện này
là sự đa dạng về nguồn vốn đầu t do các thành phần kinh tế mới mang lại. Các thành
phần kinh tế mới đã bổ sung một lợng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu t của toàn xã hội,
tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn trớc để phát triển kinh tế. Việc có thêm các thành
phần kinh tế đã huy động và tận dụng đợc các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả
hơn, khuyến khích đợc mọi cá nhân tham gia đầu t làm kinh tế.
Vốn đầu t của họ có thể đến đợc những nơi, những lĩnh vực mà nhà nớc cha đầu t đến
hoặc không có đủ vốn để đầu t. Chính vì vậy, việc đa dạng hoá nguồn vốn là một yếu tố
không thể thiếu đợc trong đầu t phát triển.
CHƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU T ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH

TẾ Ở VIỆT NAM.
I. Tổng quan chung về đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm gần đây, thế giới đã biết Việt nam nh một nớc đang thực hiện thành
công công cuộc đổi mới. Để đạt đợc những thành công này, Đảng và chính phủ đã có
những chính sách cải cách và mở cửa hết sức đúng đắn. Những chính sách này đã mang lại
những tích cực trong việc thu hút vốn đầu t để phát triển nền kinh tế vốn còn chậm phát
triển của Việt Nam và một trong những thành công nổi bật của đầu t trong công cuộc đổi
mới là sự chuyển dịch cơ câú kinh tế theo hớng CNH- HĐH. Điều đầu tiên mà chúng tôi
đề cập đến ở đây là sự thành công của Việt Nam trong việc từng bớc chuyển từ nền kinh tế
nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp tiên tiến, tức là tăng dần tỉ trọng của
công nghiệp và dịch vụ trong GDP so với nông nghiệp.Bình quân trong những năm qua,
giá trị của ngành dịch vụ ở mức 39%, của ngành công nghiệp là 38% và con số này của
ngành nông nghiệp là 23%.Công nghiệp việt nam đang bớc từng bớc vững chắc và đang
chứng tỏ là một ngành có thể kéo đoàn tàu kinh tế tiến lên. Giá trị của nông nghiệp tuy có
giảm nhng ngành nông nghiệp của nớc ta vẫn không chỉ đảm bảo đợc an ninh lơng thực mà
còn luôn giữ vững vị trí là một trong 3 nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Bên cạnh
những thành công này không thể khôg kể đến nỗ lực của Đảng và Nhà nớc trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ. Các vùng kinh tế: Tây bắc, Đông bắc, Đồng
bằng sông hồng, Khu 4, Duyên hải miền trung, Tây nguyên, Đông nam bộ và Đồng bằng
sông cửu long đã xây dựng đợc cho mình các thế mạnh về cây, con để đầu t sản xuất, cải
thiện đáng kể đời sống nhân dân và đã hình thành đợc các vùng kinh tế trọng điểm làm
động lực cho sự phát triển của cả nớc. Một thành tựu lớn của Việt Nam trong công cuộc
cải cách kinh tế đã đợc cả thế giới ghi nhận là đã xoá đợc đói, giảm đợc nghèo ở những
vùng kém phát triển với tỉ lệ đói nghèo xuống xấp xỉ 10%.
Một điều cần nói đến nữa ở đây là sự chuyển biến về cơ cấu thành phần kinh tế, ngoài 2
thành phần kinh tế cũ là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể các thành phần kinh tế khác nh
kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng đã
góp phần làm đa dạng hoá nguồn vốn đầu t, bổ sung cho nguồn vốn của nhà nớc. Năm
2003, tổng vốn đầu t toàn xã hội đạt mức 35,6% GDP. Điều đó thể hiện vai trò tích cực của
các thành phần kinh tế trong việc đầu t vào các ngành, vùng để phát triển kinh tế. Đặc biệt,

khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệp
phát triển kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua, khu vực này đã có bớc phát triển khá,
tạo thêm một số mặt hàng mới, thị trờng mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, góp
phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế- xã hội của đất nớc.
II. Thực trạng của hoạt động đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành.
Sau nhiều năm thực hiện mở cửa nền kinh tế. Nớc ta đã nhận đợc rất nhiều nguồn vốn từ
nớc ngoài đổ vào, cùng với lợng vốn trong nớc, tạo thành 1 nguồn vốn đầu t lớn cho nền
kinh tế. Đây là 1 điều kiện rất tốt để chúng ta thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho
phù hợp với xu hớng phát triển chung của thế giới. Và vì vậy, cơ cấu ngành cũng không
thể không có những sự thay đổi. Sự thay đổi này đợc thể hiện ở những mặt sau.
Thứ 1: Nhờ có nguồn vốn lớn cùng với chính sách cải cách và đổi mới của Đảng, cơ cấu
ngành đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng CNH – HĐH, phát huy đợc lợi thế của
từng ngành, làm tăng hiệu quả và chất lợng phát triển kinh tế. Đúc rút kinh nghiệm của
các nớc đi trớc, Việt Nam đã chú trọng vào phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ, 2
khu vực có khả năng đem lại tốc độ tăng trởng nhanh cho nền kinh tế. Chính vì vậy tỷ
trọng đóng góp vào GDP của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ cũng có sự
chênh lệch khác nhau. Tỷ trọng ngành nông – lâm – thuỷ sản trong GDP tiếp tục có xu
hớng giảm từ 27,2% năm 1995 xuống 25,4% năm 1999 và còn 23% năm 2002 trong khi
tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng phát triển từ 28,7% lên 34,5% và lên đến 38,6%
năm 2002 (Trong đó tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng từ 18% năm 1999 lên
20,4% năm 2002). Ngành dịch vụ tăng từ 38,6% năm 1990 lên 44,1% năm 1999 và sau
đó lại giảm còn 38,4% năm 2002. Sự thay đổi này phản ánh xu hớng ngày càng phát triển
của khu vực công nghiệp và dịch vụ trong những năm gần đây, mức đóng góp vào GDP
của 2 khu vực này ngày càng tăng và chiếm tới khoảng 79%. Hiện nay vốn đầu t vào 2
khu vực này cũng đang tăng mạnh, đặc biệt là công nghiệp. Tổng số dự án đầu t nớc
ngoài đầu năm 2002 đợc cấp giấy phép là 104 dự án, tăng 50,7% với tổng vốn đăng ký
hơn 159 triệu USD, tăng gần 50%. Có 34 dự án đầu t vào ngành công nghiệp nặng với
tổng vốn đăng ký hơn 33 triệu USD ( bình quân gần 1 triệu USD/dự án). Điều này hứa
hẹn nền công nghiệp nớc ta sẽ tiếp tục có những chuyển biến đáng kể, góp phần hơn nữa

vào quá trình đẩy mạnh CNH

HĐH đất nớc.
Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển công nghiệp:
Những thành công trong chính sách đổi mới của Việt Nam đã đa nớc ta từng bớc hoà
nhập với nền kinh tế thế giới. Việc chính phủ Mỹ tuyên bố chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam ( 7/1975) và hiệp định khung giữa Việt Nam và EU đợc ký kết,
Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc ASEAN đã tạo điều kiện thuận
lợi cho nớc ta phát triển. Cùng từ những thành công của chính sách đổi mới, vị trí và uy
tín cuả Việt Nam trên thế giới ngày càng tăng, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trong
khu vực ( nhất là ASEAN) ngày càng xích lại gần nhau hơn. ở trong nớc, các ngành, các
doanh nghiệp đã vợt qua nhiều thử thách và đang từng bớc khởi sắc, chấp nhận sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế và trong nớc để tồn tại và phát triển bền vững.
Hớng phát triển công nghiệp trong những năm tới:
Chặng đờng phát triển kinh tế Việt Nam từ nay tới năm 2020 gắn liền với công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Theo các nhà dự báo chiến lợc của Việt Nam, từ
nay tới năm 2020 đợc chia thành 2 chặng:
+ Từ nay tới năm 2010: Chặng đờng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, đa đất nớc vợt
qua giai đoạn trung bình của quá trình công nghiệp hoá ( GDP bình quân đầu ngời đạt
khoảng 1000 USD theo giá 1990, vào năm 2010).
+ Từ 2010 – 2020: Chặng đờng đẩy nhanh hiện đại hoá.
* Việc định hớng phát triển các ngành công nghiệp, cần quán triệt các quan điểm sau:
+ Tăng tốc độ phát triển công nghiệp và do đó nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong nền
kinh tế.
+ Trong cơ cấu ngành của công nghiệp, cần chú ý sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của nó
vì đây là yếu tố năng động, linh hoạt trớc những diễn biến của thị trờng so với ngành
nghề.
+ Trong phát triển công nghiệp, cơ cấu ngành cần kết hợp với cơ cấu vùng và với cơ cấu
theo thành phần để thực hiện đợc các mục tiêu.
+ Kết hợp hớng ngoại với hớng nội, trong đó hớng ngoại là chủ yếu

+ Chú ý hiệu quả kinh tế – xã hội của cơ cấu. Luôn định hớng và tạo điều kiện cho các
ngành trọng điểm, mũi nhọn phát triển
Ngành trọng điểm, mũi nhọn trong sự phát triển công nghiệp đợc xác định dựa vào
các tiêu chuẩn sau:
+ Vai trò, vị trí của ngành đó đối với nền KTQD
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng, đặc biệt là nhu cầu thị trờng quốc tế.
+ Khả năng và lợi thế trong nớc cho việc phát triển các ngành đó:
+ Thực trạng hiện có và có thể có cho sự phát triển sau đây:
Ngành trọng điểm, mũi nhọn chịu sự tác động của nhiều nhân tố, nên có thể thay đổi theo
từng thời ký phát triển. Với những năm tới, trong sự phát triển công nghiệp, các ngành
trọng điểm, mũi nhọn có thể là:
+ Các ngành khai thác tài nguyên khoáng sản mà ta có thế mạnh, trữ lợng và chất lợng
khai thác và chế biến cho phép ( ví dụ dầu khí)
+ Các ngành phục vụ cho kết cấu hạ tầng của nền kinh tế. Xây dựng và phát triển cơ sở
hạ tầng sẽ là một trọng điểm cuả nớc ta từ nay tới 2010 cũng trong thời kỳ đó nhu cầu
xây dựng nhà cửa và tiêu dùng của dân c cũng rất lớn, ta lại có điều kiện và khả năng
phát triển các ngành này ( Điện lực, xi măng).
+ Một số ngành chế biến nông, lâm, hải sản nhiệt đới mà ta có tiềm năng( diện tích cha
khai thác còn nhiều, đầu t còn ít), nhu cầu lớn ( ví dụ chế biến gạo, thuỷ sản, hải sản, cà
phê, chè mía đờng, hoa quả và bia, nớc giải khát)
+ Một số ngành mà ta có lực lợng lao động dồi dào, có truyền thống tay nghề cao, giải
quyết việc làm và đóng góp cho xuất khẩu ( ví dụ giày dép, dệt).
- Cơ cấu ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tốc độ phát triển và tỷ
trọng các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu phát huy đợc lợi thế
của ngành, hình thành đợc một số ngành mũi nhọn. Một số khu công nghiệp , khu chế
xuất có công nghệ cao đồng thời phát triển một số ngành chế biến nông sản. Đến năm
2000, các ngành công nghiệp khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị ngành công
nghiệp, trong đó ngành dầu khí đã chiếm tới 12%. Đây là một ngành đầy tiềm năng bởi
nớc ta có vùng biển rộng lại là nơi có nhiều mỏ dầu khí. Vì vậy cần có sự đầu t thích
đáng vào ngành này để tận dụng đợc triệt để nguồn lợi về nguyên thiên nhiên. Công

nghiệp chế tác, bao gồm sản xuất thực phẩm, sản phẩm phi kim loại, sản phẩm dệt, hoá
chất, sản phẩm da, giả da và kim loại, sản phẩm điện tử, công nghệ thông tin chiếm tới
79% tổng giá trị nàgnh công nghiệp. Điều đó cho thấy ngành này ngày càng đóng một vai
trò quan trọng trong nền kinh tế. Nhu cầu cao về các sản phẩm của ngành này đã kéo theo
sự phát triển của ngành đặc biệt là các ngành nh sản xuất chế biến thực phẩm ( chiếm
23,6% tổng giá trị ngành công nghiệp), dệt ( 5,6%), sản phẩm phi kim loại (9,2%), hoá
chất (5,4%), sản phẩm da và giả da (4,7%). Đây cũng là những mặt hàng xuất khẩu đem
lại lợi nhuận cao. Cuối cùng là ngành điện, ga và nớc các ngành này chiếm khoảng 6%
tổng giá trị ngành công nghiệp, trong đó điện và ga là 5,6% còn nớc chỉ chiếm gần 0,4%
sở dĩ có điều này là bởi vì nhu cầu điện cho sản xuất, sinh hoạt đang tăng lên với tốc độ
rất nhanh. Đầu t vào ngành này mang lại lợi nhuận cao và hơn nữa nớc ta lại có điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành nh có nhiều con sông để xây dựng nhà máy thuỷ điện thuỷ
điện, có nhiều mỏ than phục vụ cho nhiệt điện…còn đầu t vào ngành nớc lại rất hạn chế
do chi phí quá cao cho việc xây dựng các nhà máy lọc và xử lý nớc, nguồn nớc sạch lại
khan hiếm, một lí do nữa là do ý thức, thói quen và tập quán sinh hoạt của ngời dân.
- Phát triển công nghiệp 10 năm qua đã góp phần đáng kể giữ đợc nhịp độ tăng trỏng của
nền kinh tế. Trong GDP, năm 1990 công nghiệp chiếm tỷ trọng19,1%, năm 1995 chiếm
22,5% và nm 2000 chiếm 26,9%. Việc phân bổ lao động trong công nghiệp đã có sự
chuyển dịch hợp lý hơn, tạo tiền đề cho hình thành nhiều cơ sở công nghiệp, nhiều trung
tâm công nghiệp mới, trong đó đặc biệt là trên địa bàn các vùng kinh tế trọng điểm của
đất nớc nh khu vực ngoại thành các đo thị lớn Hà nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải phòng,
Đồng Nai, Bà Rịa ,Vũng Tàu, Bình Dơng, Khánh Hoà, Cần thơ, Quảng Ninh…Đã hình
thành và phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp mới, tăng khả năng cạnh tranh của
công nghiệp Việt Nam trên thị trờng nội địa và quốc tế. Các ngành này đều nhập thiết bị
tiên tiến hiện đại, sản phẩm có chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của ngời sản xuất và
tiêu dùng và tham gia thị trờng thế giới. Ngoài ra chúng ta đã tập trung phát triển mạnh
một số sản phẩm công nghiệp chiến lợc làm cơ sở cho sự phát triển bên vùng của công
nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung nh dầu thô, điện, than, thép, xi măng,
giấy, vải. Bên cạnh đó còn hình thành đợc nhiều trung tâm công nghiệp mới, Đặc biệt là
trên địa bàn các vùng kinh tế trọng điểm…Đây là những cơ sở vật chất rất quan trọng để

chuẩn bị cho thực hiện chiến lợc 2001-2010.
Để tạo điều kiện cho các ngành trọng điểm mũi nhọn hình thành và phát triển nhanh
chóng, vấn đề cực kỳ quan trọng là nhà nớc cần xây dựng và ban hành các chính sách
phát triển công nghiệp một cách đúng đắn và tổ chức thực hiện chúng một cách nghiêm
túc. Trong từng chính sách đó cần xác định rõ giới hạn tác động của nhà nớc, của thị
trờng và của doanh nghiệp, hộ gia đình đến ngành, nghề, mặt hàng, ngành hàng sản
xuất

kinh doanh. Nói chung, nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành mũi nhọn, ngành
trọng điểm mà ở đó cần có sự tập trung vật lực, tài lực, trí lực mới có thể phát triển đợc.
- Những thành quả trên cho thấy cơ cấu công nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch đáng kể,
song các ngành công nghiệp lại cha tạo đợc bớc đột phá về chất lợng, hiệu quả và các sản
phẩm công nghiệp có chất lợng cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Chính vì vậy, một sự đầu t
thích đáng hơn nữa theo chiều sâu là một điều hết sức cấp bách.
- Nông nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc dân ở nớc ta.
Tuy không thể làm giàu bằng nông nghiệp nhng những chuyển biến tích cực của nông
nghiệp đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế – xã hội cấp
thiết, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và tạo tiền đề cho những bớc phát triển mạnh
hơn trong tơng lai.
+ Nền nông nghiệp Việt Nam đang vận động theo những xu hớng Tích cực, đang chuyển
dần từ thế độc canh, tự cấp tự túc sang kinh tế thị trờng phát huy lợi thế của từng vùng
sinh thái để hình thành các vùng chuyên canh.
+ So với yêu cầu của quá trình CNH – HĐH nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản cha
thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, thị trờng nông thôn còn ở giai đoạn đầu của sự hình
thành.
+ Khả năng sinh thái đa dạng cha đợc khai thác đầy đủ và có hiệu quả. Tỷ suất hàng hóa
thấp. Trồng trọt, đặc biệt là trồng cây lơng thực, vẫn chiếm vị trí hàng đầu, chăn nuôi
theo kiểu sản xuất hàng hóa cha phát triển mạnh.
- Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi đợc dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng
các loại sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, khai thác đợc lợi thế theo cây,

con. Tập trung phát triển một số cây công nghiệp và ăn quả có tiềm năng xuất khẩu và
sức cạnh tranh quốc tế. Tốc độ chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, cây công nghiệp và
cây ăn quả tăng nhanh hơn cây lơng thực.Đã hình thành đợc một số vùng chuyên canh
phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu.Đã hình thành một số mặt hàng có giá trị xuất
khẩu lớn nh gạo, cà phê, cao su, điều, tôm

- Trong ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nh sau:
Đơn vị: %
1990 1995 2000
Toàn ngành nông nghiệp 100 100 100
- Trồng trọt 74,4 80,4 80
- Chăn nuôi 24,1 16,6 17,3
- Dịch vụ nông nghiệp 3,0 2,7
Qua biểu trên, ta thấy tỷ trọng giữa các ngành trong toàn ngành nông nghiệp có sự thay
đổi nhng sự thay đổi naỳ diễn ra khá chậm chạp. Tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hớng
giảm dần , trong khi đó ngành chăn nuôi tăng lên. Tuy nhiên mức tăng của ngành chăn
nuôi tăng nhanh hơn mức giảm của ngành trồng trọt (0,7% so với 0,4%). Điều này cho
thấy chăn nuôi ngày càng đợc chú trọng hơn và đang chứng tỏ là một ngành có khả năng
đem lại lợi nhuận cao.
- Dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân bao hàm tất cả những hoạt
động phục vụ sản xuất và đời sống dân c. Theo nghĩa đó, hoạt động dịch vụ bao hàm cả
hoạt động thơng mại. Nhng thông thờng, do vị trí đặc biệt quan trọng và những đặc thù
riêng, hoạt động thơng mại thờng đợc tách riêng khỏi phạm trù dịch vụ và đợc coi là một
vế ngang bằng với hoạt động dịch vụ. Trong chuyên đề này thơng mại – dịch vụ đợc xem
xét với t cách một ngành kinh tế thực hiện qua trình lu thông trao đổi hàng hoá và thực
hiện các công việc phục vụ tiêu dùng của sản xuất và của dân c trên các thị trờng.
Các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 38,6% năm 1990 tăng lên 40,5% năm
2000, vừa đáp ứng đợc nhu cầu phát triển tổng kinh tế, vừa phục tốt đời sống, từng bớc
nâng cao chất lợng phục vụ. Cơ cấu các ngành dịch vụ trong tổng giá trị dịch vụ đã có sự
chuyển dịch bớc đầu:

+ Ngành thơng mại trong nhiều năm gần đây luôn phát triển và dẫn đầu về tỷ trọng đóng
góp trong tổng giá trị ngành dịch vụ, từ 37,2% năm 1995 đến 37,3 năm 2000
+ Ngành giao thông, bu điện cũng đang chứng tỏ mình là một ngành có thế mạnh và đang
trên đà phát triển đóng góp vào tổng giá trị của ngành tăng từ 7,6% năm 1990 lên 9,0%
năm1995 vào năm 2000 là 9,4%. Các ngành nh giao thông, y tế, quản lý nhà nớc cũng
tăng từ 20% năm1995 lên 20,5% năm 2000. Trong đó khoa học và giáo dục đào tạo là hai
ngành tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao nhất trong khu vực dịch vụ (9,1% và 8,5% năm
2002), thể hiện mức độ u tiên cao, quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ trong việc thúc đẩy
phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Bên cạnh đó lại có sự giảm xuống ngành tài chính, ngân hàng. Năm 1995, tỷ lệ đóng góp
của ngành này là 4,6%, đến năm 2000 giảm xuống còn 4,1% và chỉ còn xấp xỉ 2% vào
2002. Điều này cho thấy sự giảm sút trong đầu t vào lĩnh vực này và đây là một điều bất
cập bởi trong điều kiện kinh tế phát triển nh hiện nay thì các dịch vụ về tài chính và ngân
hàng là rất quan trọng. Các ngành nh giao thông, bu điện, giáo dục, y tế… tuy phát triển
nhng hầu hết đều phát triển rất chậm. Tuy nhiên, với mộtnớc mới đi vào tiến trình CNH

HĐH nh Việt Nam thì tỷ trọng 38% - 40% GDP của khu vực dịch vụ không phải là thấp
( con số tơng ứng của Trung Quốc; Inđonexia và Mianma là 33,6%; 37,1% và 32,5%).
Vấn đề là ở chỗ nhà nớc cần phải có các chính sách và biện pháp phù hợp nhằm khai thác
hết các tiềm năng, phát huy lợi thế và nâng cao giá trị của ngành.
Nếu xét trong năm 2003 chúng ta có:
Tỷ trọng trong GDP (2003)
Nông nghiệp 21,80%
Công nghiệp và xây dựng 39,97%
Dịch vụ 38,23%
( Nguồn: Vụ kinh tế đối ngoại, Bộ kế hoạch đầu t )
Các mặt hàng xuất khẩu chính (2003):
Dầu thô(19%), hàng dệt may(18%), hải sản(11%), giày dép(11%), gạo(4%), cà phê(3%),
các loại khác(34%).
Nếu xét trong năm 2003, tỷ trọng đóng góp trong GDP của ngành Công nghiệp vẫn

chiếm cao nhất là 39,97%. Ngành Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất là 21,80%.
Chúng ta đã xây dựng một sống ngành công nghiệp mũi nhọn có khẳ năng xuất khẩu nh
công nghiệp khai thác, công nghiệp dệt may, giày dép
Thứ 2: Mặc dù cơ cấu ngành đã có những chuyển biến tích cực nhng sự chuyển dịch
giữa các ngành và trong từng ngành còn chậm và cha hợp lý.
- Sản xuất công nghiệp phát triển chậm, cha ổn định, tốc độ tăng trởng toàn ngành mới
đạt bình quân hàng năm 12,2%, còn thiếu nhiều yếu tố và cơ sở cho phát triển lâu dài, hội
nhập và cạnh tranh. Cơ cấu ngành công nghiệp và cơ cấu sản phẩm công nghiệp chậm
chuyển dịch theo hớng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh và phát huy lợi thế của từng ngành
sản xuất công nghiệp. Việc này là do chúng ta chỉ chú trọng đến đầu t mở rộng, phát triển
công suất sản xuất, chỉ coi trọng quy mô mà cha quan tâm nhiều đến đầu t nâng cao chất
lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với thị trờng.
Một lý do nữa khiến cho việc chuyển dịch trong ngành còn chậm chạp là do công tác dự
báo, xây dựng và quản lý quy hoạch công nghiệp cha tốt, dẫn tới việc đầu t dàn trải, theo
phong trào và phát triển quá mức trong một số ngành nh xi măng, mía đờng, lắp ráp xe
gắn máy 2 bánh, ô tô, rợu, bia,….Điều này vừa gây lãng phí, kém hiệu quả trong đầu t,
vừa gây mất cân bằng cung cầu trên thị trờng. Một ví dụ điển hình nh trong năm ngoái là
ngành sắt thép đã phải chịu thua lỗ nặng nề do có quá nhiều nhà máy sản xuất, trong khi
nhu cầu lại tăng không đáng kể. Hay nh hiện nay, phong trào khu công nghiệp, khu chế
xuất ở các tỉnh đang phát triển rầm rộ. Kết quả bớc đầu cũng rất đáng khích lệ, nhng việc
xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng vùng, từng lĩnh vực hay cha, liệu nó có căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế chung
hay không, thì phải cần đến sự quản lý ở cấp vĩ mô, tránh để xảy ra tình trạng nh của sắt
thép, xây dựng xong lại không thể đi vào hoạt động hoặc hoạt động chỉ cầm chừng. Việc
hình thành và phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng mà ta có điều kiện
vẫn cha thực hiện đợc. Một số ngành công nghiệp theo chốt nh cơ khí, chế tạo, công
nghiệp đóng tàu, công nghiệp luyện kim phát triển chậm. Trong số các dự án đầu t vào
công nghiệp thì quy mô các dự án đầu t vào ngành công nghiệp nặng quá nhỏ nên khó có
khả năng đầu t công nghệ hiện đại, mà phần lớn chỉ làm gia công, chế biến và làm dịch
vụ. Sản phẩm công nghiệp làm ra tính theo đầu ngời còn thấp nhng đã có hiện tợng tồn

đọng d thừa làm cho sản xuất cầm chừng.
- Trong nông nghiệp, cơ cấu sản xuất cũng còn những hạn chế, bất cập và chuyển dịch rất
chậm. Cho đến nay, chăn nuôi vẫn còn là ngành phụ. Giá trị sản xuất của chăn nuôi vẫn
còn là ngành phụ. Giá trị sản xuất của chăn nuôi qua các năm 1999, 2000, 2001 là 18,5%;
19,3%; 19,5%. Trong khi đó con số tơng ứng của trồng trọt là: 79,2%; 78,2% và 77,8%.
Tức là giá trị của chăn nuôi có tăng lên nhng cũng chỉ bằng 1/4 so với trồng trọt. Đây là 1
điều bất hợp lý bởi trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầu chất lợng cuộc sống tăng cao
đòi hỏi chăn nuôi phải lớn hơn trồng trọt. Nguyên nhân chính của việc chăn nuôi chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ là do phơng thức chăn nuôi còn mang tính tự cung tự cấp, qui mô nhỏ,
phân tán theo từng hộ gia đình, với kỹ thuật lạc hậu, tận dụng sản phẩm phụ của trồng
trọt là chính, lấy công làm lãi. Cả nớc hiện có trên 10,7 triệu hộ nông nghiệp, đã chăn
nuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con bò, trên 23,1 triệu con lợn và 233,3 triệu
con gia cầm, với sản lợng thịt hơi đạt trên 2 triệu tấn. Tính đến ngày 11-10-2001, cả nớc
có 1762 trang trại chăn nuôi, chỉ chiếm 2,9 tổng số trang trại và mới sản xuất đợc khoảng
1/10 sản lợng sản phẩm chăn nuôi. Do vậy, chất lợng và chủng loại sản phẩm chăn nuôi
còn thấp, giá cả còn cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng cả trong nớc và xuất
khẩu. Tỷ lệ xuất khẩu đạt đợc còn thấp so với sản lợng sản xuất, mặc dù về số lợng gia
súc, gia cầm Việt Nam đứng thứ hạng cao (Số lợng lợn đứng thứ nhất khu vực, thứ hai
Châu á, thứ 5 thế giới, chỉ sau Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Đức; số lợng Bò đứng thứ 4 khu
vực, thứ 14 Châu á, thứ 53 thế giới; số lợng Trâu đứng thứ 2 khu vực, thứ 6 châu á, thứ
18 thế giới).Nói chung,sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn mang tính tự
phát.Trong ngành trồng trọt, tình trạng

trồng-chặt

vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, mỗi khi
có lên xuống của giá cả trong nớc và thế giới.Đây lại là một lỗi nữa của công tác dự báo
nhu cầu thị trờng và quy hoạch vùng nguyên liệu hợp lý.
Cơ cấu sản xuất của khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản mặc dù đã có chuyển dịch
nhng còn chậm và mang nặng tính độc canh. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP mặc dù đã

giảm từ năm 1999 đến nay, nhng vẫn còn ở mức khá cao, chiếm 81,9% năm 1999; 80,8%
năm 2000 và 78,5% năm 2001. Tỷ trọng lâm nghiệp liên tục giảm sút, mặc dù lâm nghiệp
có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng. Năm 1999, ngành này chỉ chiếm 5,6% GDP,
nhng 2 năm sau con số này còn thấp hơn với trung bình mỗi năm giảm 0,1%. Tỷ trọng
thủy sản từ năm 2000 đến nay đã tăng khá hơn nhng vẫn còn thấp; từ 13,8% năm 2000
lên 16% năm 2001.
Tuy đã có những chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu, song sản xuất của các
ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn chủ yếu là dới dạng thô và sơ
chế. Đây chính là một nguyên nhân khiến cho sản phẩm của ta thờng bị ép giá và không
mang lại hiệu quả xuất khẩu cao. Vì vậy việc đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến,
tăng hàm lợng khoa học công nghệ trong sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh đang là
một đòi hỏi cấp bách không chỉ của riêng các sản phẩm nông nghiệp mà còn cả các sản
phẩm công nghiệp, nhất là trong bối cảnh Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Cơ cấu nông thôn, nông, lâm nghiệp , thuỷ sản đã có sự chuyển dịch
nhng nói chung vẫn còn chậm, vẫn mang tính thuần nông, độc canh, năng suất, chất lợng,
hiệu quả thấp. Cần phải có sự tác động vào khâu giống, khâu chế biến, khâu tiêu thụ để
tăng giá trị tăng thêm; chuyển vốn, chuyển nhà máy về nông thôn để chuyển dịch cơ cấu
nông thôn nông nghiệp tăng thu nhập, nâng cao năng suất, hiệu quả trên cơ sở rút bớt lao
động sang làm công nghiệp – dịch vụ. Nếu chúng ta không nhanh chóng chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp, nông thôn thì chẳng những còn bị tụt hậu so với những nớc cùng chặng
đờng mà còn khó thực hiện đợc mục tiêu cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm
2020.
Bên cạnh nhĩng xu thế biến đổi có tính tích cực đã nêu ra ở trên, sự vận động của nông
nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng bộc lộ rõ một loạt những tồn tại,
khó khăn và cản trở sau:
Thứ nhất, Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có trình độ sản xuất hàng hóa thấp kém, tính chất
độc canh, quảng canh, tự cấp tự túc còn nặng nề.
Thứ hai, Các bộ phận hợp thành nền nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ng
nghiệp ) cha gắn với nhau chặt chẽ trong cơ cấu.
Ngoại trừ mối quan hệ tất yếu giữa trồng trọt và chăn nuôi, tất cả các bộ phận hợp thành

nền nông nghiệp phát triển rất rời rạc, thậm chí trong một số trờng hợp lại mâu thuẫn
hoặc triệt tiêu nhau.
Có thể dẫn ra một vài ví dụ để chứng minh:
+ Ở vùng núi, để giải quyết nhu cầu lơng thực, ngời ta đã tàn phá rừng làm rẫy.
+ Việc khai thác rừng vô tổ chức, vô kế hoạch, khai thác một cách hủy hoại tài nguyên
rừng, trong khi công tác trồng và tu bổ rừng rất yếu kém.
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp không gắn chặt với việc xây dựng nông
thôn.
Các hoạt động phi nông nghiệp ( tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, thơng mại
dịch vụ, giao thông vận tải ) kém phát triển. Chính sự mất cân đối này đã và đang trở
thành nhân tố tiêu cực, cản trở và kìm hãm sự phát triển của bản thân nông nghiệpvà bảo
đảm đời sống của nhân dân.
Thứ t, giữa nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ cha tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất.
Trên bình diện chung có thể thấy công nghiệp có những đóng góp nhất định cho sự
chuyển biến vợt bậc của nông nghiệp ở mức độ nhất định đã tạo ra những điều kiện thuận
lợi hơn cho phát triển công nghiệp. Nhng đi vào khía cạnh cụ thể, có thể thấy sự chuyển
biến của mối quan hệ giữa chúng để tạo lập cơ cấu kinh tế thống nhất còn chậm chạp và
nhỏ bé.
Một số hạn chế trong phát triển ngành nông nghiệp:
Thứ nhất, Đất đai canh tác – t liệu sản xuất chủ yếu không có gì thay thế đợc – là một đại
lợng có hạn và đang có xu hớng giảm dần.
Hiện nay ở nớc ta việc quản lý và sử dụng đất đai đang đứng trớc một loạt mâu thuẫn.
Những mâu thuẫn này không dễ gì có thể giải quyết đợc Dù đã có những mệnh lệnh cấm
chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp ở những vùng trọng điểm, nhng trên thực tế,
bằng cách này cách khác, diện tích đất nông nghiệp vẫn đang bị thu hẹp mạnh.
Thứ hai, Tác động tích cực của những động lực tạo ra từ những năm đầu đổi mới cơ chế
quản lý đang đi dần đến đỉnh điểm của sự tới hạn.
Sự giới hạn trong tác động của những động lực hiện tại còn biểu hiện trên nhiều mặt khác:
+ Sự cách biệt ngày càng lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi.
+ Giá cánh kéo giữa hàng nông phẩm thô và hàng t liệu sản xuất (vật t nông nghiệp ),

hàng tiêu dùng thiết yếu có xu hớng ngày càng mở rộng; hàng nông sản xuất khẩu chủ
yếu dới dạng thô hoặc chế biến đơn giản.
Thực tiễn cho thấy, bên cạnh việc chú trọng áp dụng những thành tự khoa học và công
nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, vào sản xuất nông nghiệp, cần tìm trong những
nhân tố kinh tế – xã hội những động lực trực tiếp, mạnh mẽ mới cho sự phát triển nông
nghiệp và nông thôn.
+ Sự manh mún phân tán của kinh tế hộ hạn chế trực tiếp khả năng ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ và phát triển các vùng chuyên canh.
Kinh tế hộ nông nghiệp và nông thôn bộc lộ những nhợc điểm nhất định, mà rõ nhất là ở
hai phơng diện:
* Khả năng ứng dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ.
* Khả năng hình thành và phát triển ổn định các vùng chuyên canh.
+ Tiềm năng thủy sản lớn nhng cha phát huy đợc thế mạnh, khả năng khai thác còn hạn
chế.
Trong những năm qua, thủy sản đợc phát triển khá mạnh và toàn diện trên cả phơng diện
nuôi trồng, khai thác và chế biến. Nhng kết quả đạt còn nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế
của đất nớc. Tuy vậy, sự phát triển này hiện đang đơng đầu với một loạt khó khăn:
* Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đánh bắt còn thấp kém, việc đánh bắt hải sản chủ yếu
mới thực hiện ở vùng biển gần, cha đủ sức vơn ra khơi xa. Việc đầu t tăng cờng co sở vật
chất lại gặp khó khăn về vốn liếng và cơ cấu tổ chức.
* Công nghệ chế biến thấp kém, công nghệ cjhế biến mới dừng ở mức sơ chế, giá trị kinh
tế của xuất khẩu thấp.
* Việc phát triển nuôi trồng thủy sản vùng nớc lợ ở nhiều vùng đã dẫn đến tình trạng tàn
phá rừng tràm, rừng đớc nguyên sinh, phá hoạt môi trờng sinh thái.
* Nguy cơ tiềm tàng về bất ổn định do tranh chấp vùng biển đông cùng có tác động tiêu
cực đến sự phát triển khai thác thủy sản.
- Ngành dịch vụ phát triển chậm so với tiềm năng và khả năng có thể khai thác đợc. Tỷ
trọng các ngành dịch vụ trong GDP có xu hớng giảm, trong đó thơng nghiệp chỉ chiếm
khoảng 14,5% GDP là quá thấp. Dịch vụ vận tải kho bãi, thông tin liên lạc mặc dù đã có
những bớc tiến khá nhanh, nhng cũng chỉ mới chiếm gần 4% GDP. Ngành du lịch, một

ngành đầy triển vọng mang lại giá trị cao với 5 di sản thiên nhiên thế giới và hàng nghìn
thắng cảnh nổi tiếng có thể khai thác tốt, đặc biệt là khi Việt Nam đợc coi là điểm đến an
toàn nhất Châu á. Vậy mà ngành công nghiệp không khói này cũng mới chỉ đóng góp
khoảng 3,1% vào GDP. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng yếu kém về cả cơ sở vật
chất lẫn phơng thức hoạt động, sự quản lý lỏng lẻo và không có chiến lợc phát triển rõ
ràng . Các loại hình dịch vụ khác nh tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông,
vận tải hàng không, đờng biển…cũng vẫn còn chậm phát triển và đóng góp vào GDP
không nhiều.
Bên cạnh những xu thế vận động tích cực đã nêu trên, sự phát triển thơng mại dịch
vụ ở nớc ta cũng đã lộ rõ những tồn tại, yếu kém đó là:
Thứ nhất, sự phát triển thơng mại dịch vụ cha gắn bó chặt chẽ với sự phát triển các
ngành kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế quốc dân.
Về nguyên tắc, sự phát triển tơng mại – dịch vụ phải dựa trên cơ sở sự phát triển các
ngành sản xuất và có tác động tích cực đến sự phát triển các ngành ấy. Trên thực tế, sự
thiếu gắn bó trong phát triển thơng mại dịch vụ với các ngành khác thể hiện trên những
khía cạnh sau đây:
* Cơ cấu các mặt hàng kinh doanh cha thật sự hợp lý so với cơ cấu sản xuất và cơ cấu
tiêu dùng cuản toàn xã hội. Từ nhấn mạnh yêu cầu “phục vụ” trong cơ chế kế hoạch hoá
tập trung, trong cơ chế mới, thiên hớng

Kinh doanh thuần tuý

chạy theo những mặt
hàng có lợi nhuận cao, tập trung vào thị trờng thành phố, đồng bằng bộc lộ ngày càng rõ
nét. Từ đó dẫn đến tình trạng mà ngời ta vẫn gọi là thơng mại đã “bỏ trống nhiều trận
địa

: Hàng t liệu sản xuất thông thờng, hàng tiêu dùng thiết yếu cho vùng cao, vùng sâu
và vùng nông thôn.
* Tiềm năng xuất khẩu cha đợc khai thác đầy đủ, thị trờng xuất khẩu không ổn định đã

hạn chế việc sử dụng các khả năng sản xuất hiện có và có thể, Hàng nhập khẩu là nguyên
vật liệu để sản xuất t liệu tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn. Nhiều hàng tiêu dùng nhập khẩu
là những hàng hoá trong nớc có khả năng sản xuất đã gây nên khó khăn cho sản xuất
trong nớc. Các t liệu lao động ( thiết bị ) nhập khẩu có trình độ thấp, cha thúc đẩy hiệu
quả của qúa trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của các ngành sản xuất.
* Hệ thống dịch vụ phát triển mạnh, nhng chủ yếu hớng vào dịch vụ sinh hoạt. Đó là lĩnh
vực có khả năng sinh lợi lớn mà rủi ro trong kinh doanh thấp.
Thứ hai, với t cách là môi trờng thực hiện sự giao lu đổi đổi hàng hoá giữa các chủ thể
kinh tế, hệ thống thị trờng ở nớc ta mới đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình
thành, vì thế chúng chủ yếu còn ở dạng sơ khai, manh nha và thiếu đồng bộ.
Với một môi trờng nh vậy, việc phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá tất yếu gặp
những khó khăn cản trở, lợi thế từng vùng không đợc phát huy đầy đủ. Tình trạng sơ khai
manh nha và thiếu đồng bộ của các thị trờng là bạn đồng hành của tình trạng thiếu hoàn
thiện và đồng bộ của hệ thống chính sách và luật pháp về kinh tế. Chính trong bối cảnh
đó mà những khuyết tật của thị trờng đã phát sinh và phát triển tới mức không thể không
nói là mạnh mẽ. chẳng hạn, tình trạng buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả Thật ra, việc
hình thành đồng bộ thị trờng và hệ thống các chính sách, luật pháp là một quá trình. Tình
trạng giao thoa, đan xen giữa cơ chế quản lý cũ và cơ chế quản lý mới trong những giai
đoạn nhất định của quá trình chuyển đổi là không tránh khỏi. Nhng tình trạng ấy đã bị lợi
dụng và gây ra những nhiễu loạn nhất định trong sản xuất và lu thông hàng hoá. Cũng
chính trong bối cảnh này, những “ tín hiệu” phát ra từ thị trờng không phải lúc nào cũng
hoàn toàn xác thực và do vậy, ngời gặp khó khăn trớc hết vẫn là các doanh nghiệp sản
xuất.
Thứ ba, cơ cấu thị trờng hàng hoá giữa các vùng, các khu vực phát triển không đều
Trên tổng thể toàn bộ lãnh thổ đất nớc có thể thấy rằng thị trờng thành phố, các trung tâm
dân c và các cửa khẩu biên giới phát triển nhanh, Nhịp độ hoạt động khẩn trơng, hàng hoá
phong phú và đa dạng. Trong khi đó thị trờng nông thôn , đặc biệt là là thị trờng miền núi,
vùng sâu, vùng xa rất chậm phát triển, nếu không muốn nói là tụt lùi so với những năm dới
thời bao cấp. Đơng nhiên, không thể nào có sự phát triển đồng đều trên tất cả các vùng, vì
khả năng, điều kiện của các vùng rất khác nhau. Song sự phát triển phiếm diện của thị

trờng ở các vùng phản ánh sự phiến diện trong khai thác tiềm năng lợi thế của các vùng và
trách nhiệm của thơng mại dịch vụ trong việc đáp ứng nhu cầu hàng hóa của các vùng, qua
đó thực hiện sự bình đẳng về kinh tế xã hội của dân c các vùng. Trong thực tế đã xẩy ra
nghịch lý tài nguyên sơ khai ở miền núi (lâm sản, sản phẩm cây công nghiệp dài ngày ) bị
thu hút mạnh về các thành phố, trung tâm công nghiệp lớn, trong khi các nơi khai thác tài
nguyên có trình độ kinh tế xã hội vẫn thấp kém, dân c ở đó vẫn thiếu hàng hóa tiêu dùng
thiết yếu (gạo, mắm muối, vải, kim, chỉ,,,). Nói cách khác rằng hàng đi – về không cân
xứng đã đào sâu thêm hố ngăn cách và làm tăng thêm sự cách biệt giữa thành thị và nông
thôn, miền núi và miền xuôi.
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố: thị trờng,
tiến bộ khoa học – công nghệ, các nguồm lực, định hớng phát triển của Chính Phủ, kinh tế
đối ngoại, điều kiện, môi trờng lịch sử xã hội của sự phát triển kinh tế ở đây xin nêu một
số yếu tố ảnh hởng sau đây:
1. Thị trờng, đặc biệt là nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trờng (trong và ngoài nớc)
là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và quyết định đầu tiên tới cơ cấu ngành của nền tế. Chính
nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động của chúng đặt ra những mục tiêu cần vơn lên
để thỏa mãn, là cơ sở để đảm bảo tính thực thi và hiệu quả của phơng án cơ cấu ngành của
nền kinh tế.
2. Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc cũng có vai trò
rất quan trọng đối với việc hình thành cơ cấu ngành. Trong trờng hợp phó mặc cho sự tác
động của thị trờng thì sự hình thành cơ cấu ngành mong muốn sẽ quá chậm, nhất là những
ngành bao gồm các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận hoặc mức lãi thấp
(sản xuất hàng hóa công cộng, nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng ).
Ngợc lại, những định hớng thiếu cơ sở khách quan. hoặc sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc
trong quá trình thực hiện đều dẫn tới chỗ hình thành cơ cấu ngành kém hiệu quả.
3. Tác động của tiến bộ khoa học

công nghệ có ảnh hởng nhiều mặt đến cơ cấu ngành
của nền kinh tế. ở nớc ta, yếu tố này đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển một số ngành nh
dầu khí, điện tử làm thay đổi quy mô, tốc độ phát triển của các ngành chế biến, dịch vụ.

III.Thựctrạngcủa đầut đốivới chuyển dịchcơ cấu vùng–lãnhthổ
1. Đầu t tạo ra những chuyển biến tích cực trong kinh tế của vùng.
1.1 Đầu t đã có những tác động tới chuyển dịch cơ cấu GDP tính theo vùng.
Trong những năm qua đầu t đã có những tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu GDP
tính theo vùng. Tỷ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tăng 1,72%, trong
khi đó tỷ trong dân số của vùng này chỉ tăng 0,4% nghĩa là tỷ trọng GDP tăng nhanh hơn
tỷ trọng tăng dân số. Tỷ trọng GDp vùng Tây Nguyên tăng 0,16%…trong khi tỷ trọng
dân số tăng 0,87% làm cho GDP bình quân đầu ngời của Tây Nguyên so vơi cả nớc giảm
đi 0,2%, cùng giảm tỷ lệ GDP bình quân đầu ngời so với cả nớc là vùng Trung du và
miền núi Bắc bộ giảm đi 0,03%. Nh vậy dới tác động của cải cách đầu t, GDP của các
vùng đã thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ trọng của vùng Tây Nguyên và vùng trọng điểm
kinh tế phía Nam, giảm đi ở những vùng còn lại.
Bảng về chỉ tiêu GDP theo vùng
Đơn vị: %
GDP GDP/ngời so với tỷ lệ
này của cả nớc.
199
5
199
9
99-
95
199
5
1999 99-95
Trung du và miền núi B.Bộ 9,13 8,43 - 0,7 0,5 0,47 - 0,03
Tây nguyên 3,36 3,52 0,16 0,54 0,52 - 0,02
ĐB Sông cửu Long 26,6
9
25,9

7
-
0,72
0,95 0,97 0,02
Vùng KTTĐ Bắc bộ 18,3
7
17,9
9
-
0,38
1,33 1,33 0
Vùng KTTĐ miền trung 5,24 5,16 -
0,08
0,71 0,72 0,01
Vùng KTTĐ phía nam 37,2
1
38,9
3
1,72 2,62 2,72 0,1
Tổng số sáu vùng
100,
0
100,
0
(Theo nguồn: Tạp chí quản lý nhà nớc)
Thực tế trong những năm qua cho thấy trong khuôn khổ sự tăng trởng, phát triển kinh tế
chung của cả đất nớc là khá cao thì tốc độ giữa các địa phơng (vùng, tỉnh) là khá chênh
lệch. Tốc độ tăng trởng cao nhất đạt đợc ở những Tỉnh, những vùng có các lợi thế và
điều kiện phát triển sơ bộ (cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn, thị trờng và tài nguyên
thiên nhiên), phù hợp hơn với những đòi hỏi của cơ chế thị trờng. Đó là các thành phố

lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh

là những địa phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt hơn, trình độ lao động và năng lực công
nghiệp cao hơn, có lợi thế khả năng tạo vốn, về tiềm năng tự nhiên hơn xét trên quan
điểm thị trờng. Với những u thế thực tế có thể khai thác và sử dụng ngay và có hiệu quả
hơn nh vậy, dòng vốn đầu t, cả trong nớc lẫn ngoài nớc cũng tập trung mạnh hơn vào
những địa phơng này. Trong khi đó, ở các địa phơng – nông thôn hay địa phơng – miền
núi, ngoại trừ sự gia tăng nào đó ở nông thôn thì tốc độ tăng trởng chung thấp xa hơn các
đô thị đáng kể. Xét theo vùng lớn, có tình trạng là vùng nào không có những đầu tàu
công nghiệp - đô thị thực sự mạnh hoặc tơng đối thiếu hơn ccác điều kiện phát triển sơ
bộ kể trên nói chung đạt một tốc độ phát triển chỉ bằng 1/2 đến 2/3 tốc độ của các vùng
khác.
Sự so sánh giữa 2 vùng Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ minh họa rõ hơn nhận xét đó.
Vùng Đông Nam Bộ nói chung có những điều kiện thuận lợi hơn hẳn vùng Bắc Trung Bộ
để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao hơn trong thời gian ngắn: có các trung tâm công nghiệp
đô thị lớn và cực kỳ năng động nh Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, có cơ
sở hạ tầng tốt hơn, điều kiện tự nhiên cho sự phát triển, từ đất đai, khí hậu cho đến khoáng
sản đều thuận lợi hơn. Trong khi đó, vùng Bắc Trung Bộ, nếu xét toàn bộ, mặc dù có các
thành phố Huế, Vinh và gần đây là Thanh Hóa với t cách là những Trung tâm khu vực, rõ
ràng vẫn thiếu những đô thị – công nghiệp đủ sức đóng vai trò là đầu tàu tăng trởng của
vùng. Điều kiện thiên nhiên không thuận lợi cho sự phát triển nông thôn dẫn tới chỗ dân
nghèo, thiếu vốn phát triển, thiếu cơ sở hạ tầng.
Bảng: Cơ cấu ngành của cả nớc và của các vùng (%GDP) năm 1999:
Tỷ phần
củavùng
trongGDP
cả nớc
Công
nghiệp
trong

GDP
Nông,lâm
nghiệp
trongGDP
vùng
Xâydựng
trong
GDPcủa
vùng
Dịchvụ
trong
GDPcủa
vùng
Cả nớc 22,08 28,75 7,65 41,68
Miền núi Tây Bắc 2,09 40,08 36,02 8,12 17,13
Đ.Bắc – Việt Bắc
8,56 14,13 39,15 11,02 40,16
Đ.Bằng sông
Hồng
20,86 15,51 25,88 10,56 50,12
Bắc Trung Bộ 9,21 12,38 38,68 9,18 46,02
DHải miền Trung 8,05 14,07 34,75 8,02 48,02
Tây Nguyên 2,68 11,54 46,47 12,54 33,45
Đông Nam bộ 33,88 39,89 9,12 6,87 40,58
Tây nam bộ 19,56 11,31 51,02 4,38 38,08
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t, viện chiến lợc phát triển)
1.2 Hình thành các khu công nghiệp tập trung, các vùng kinh tế trọng điểm.
Các vùng kinh tế trọng điểm thờng có sức thu hút vốn đầu t lớn, do vậy vùng ngày càng
phát huy đợc thế mạnh và tiềm năng của vùng, nền kinh tế có điều kiện phát triển mạnh
hơn. Các vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy đợc thế mạnh và tiềm năng của vùng. Hiện

nay 3 vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% GDP, trên 2/3 sản lợng công
nghiệp, thu ngân sách và xuất khẩu.
Cơ cấu kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp vào phát triển kinh
tế chung của đất nớc:
Cơ cấu GDP của 3 vùng KTTĐ so với cả
nớc
1995 1999
Vùng KTTĐ phía Bắc 14,10% 13,8
%
Vùng KTTĐ phía Trung 4,10% 4,2%
Vùng KTTĐ phía Nam 30,6% 31,1
%
Tổng 3 vùng
48,8% 49,1
%
Đầu t giúp hình thành nên các khu công nghiệp, nhờ có đầu t mà các khu vực có nguồn
lực, có phơng hớng phát triển kinh tế, các nhà máy đợc xây dựng…Nh khu công nghiệp
Dung Quất ở Quảng Ngãi, có nguồn tài nguyên dầu thô sẵn có, nhng những năm trớc, do
không đủ điều kiện để xây dựng hệ thống, nhà máy khai thác nên vùng vẫn chỉ nh là
vùng đất bình thờng, sau đó vào năm 1999 nhờ có sự đầu t về công nghiệp, máy móc, cơ
sở hạ tầng…Nhà máy lọc Dung Quất đã ra đời, hình thành nên khu công nghiệp Dung
Quất phát triển, khai thác đợc tài nguyên của vùng.
Khu công nghiệp Đồng Văn ở Hà Nam, 4 khu công nghiệp ở Đà Nẵng, 2 khu công
nghiệp ở Thừa thiên Huế, khu công nghiệp Đồng Nai – Biên Hoà.
Bảng: Tỷ trọng đầu t theo vùng
2000 200
1
200
2
TỷtrọngĐầut

theovùnggiai
đoạn1991–
2000(%)
Tỷ trọngĐầut
theovùnggiai
đoạn2001–
2003(%)
Cả nớc 6,4 6,3 6,0 100 100
Tây Bắc 6,0 5,6 5,1 7,6 8,1
Bắc trung bộ 6,9 6,7 5,8 9,0 7,8
Tây Nguyên 5,2 5,6 4,9 2,6 5
ĐB Cửu
Long
6,2 6,1 5,5 15,6 15,1
(Nguồn:Vụ quản lý các vùng, Bộ Kế hoạch đầu t)
1.3 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng, đặc biệt là vùng khó khăn.
Nhờ nguồn vốn đầu t, các vùng đã phát huy đực thế mạnh của mình, có điều kiện để khai
thác sử dụng tài nguyên, giúp tăng trởng kinh tế khu vực, có thể xem xét một số khu vực
sau:
Khu vực vực Đồng bằng Sông Hồng: Rộng khoảng 1,5 triệu ha, chiếm hơn 4,5% diện
tích cả nớc với một vùng biển bao quanh ở phía đông nam. Số dân của đồng bằng là 13,6
triệu ngời (1989), chiếm 21,1% dân số cả nớc.
Hiện tại cùng nh trong tơng lai, Đồng bằng sông hồng là một trong những vùng có ý
nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.
Đồng bằng sông hồng Có lợi thế về vị trí địa lý nơi tiếp xúc với bên ngoài của các tỉnh
phía Bắc, nơi tiếp giáp với Đông Nam á và Bắc á, là trung tâm hàng đầu của đất nớc. Đã
thu hút đợc nguồn vốn đầu t lớn thứ 2 trong cả nớc.
Vốn đầu t phát triển cho vùng vào năm 1991 – 1995 là 26,9%; năm 1996 – 2000 là
25,5% tổng số vốn đầu t phát triển của cả nớc. Nguồn vốn đó đã đợc đầu t vào các dự án:
Phát triển dịch vụ, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghiệp


thúc đẩy sự
phát triển của khu vực .
- Khu vực miền núi phía Bắc: Có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú là mái nhà
xanh của Đồng Bằng Bắc Bộ, có nhiều đồi núi, sông ngòi. Tuy nhiên kinh tế Tây Bắc vẫn
phát triển chậm so với nhiều vùng trong cả nớc đang đứng trớc nhiều khó khăn gay gắt,
đời sống còn lạc hậu. Hiện nay nhà nớc khuyến khích đầu t vào khu vực này, nguồn đầu t
vào khu vực ngày càng nhiều hơn. Giai đoạn 1991 – 1995 vồn đầu t phát triển cho vùng
là 7,3%, giai đoạn 1996

2000 là 7,6% tổng vốn đầu t phát triển của cả nớc.
Nhờ vậy, nhiều nhà máy, khu du lịch đợc xây dựng, phát triển dần nâng cao đời sống
nhân dân, phát triển kinh tế, thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu t (tốc dộ tăng vốn đầu t
bình quân hàng năm nhanh nhát là ở miền núi phía Bắc 19% năm, các vùng khác khoảng
từ 15

17%).
- Khu vực Duyên Hải Miền Trung: Có nguồn đầu t phát triển giai đoạn 1996 – 2000 là
11,6% tổng số vốn đầu t phát triển của cả nớc, đầu t đảm bảo cho việc khai thác thiên
nhiên,

.và khu công nghiệp đợc hình thành và hoạt động có hiệu quả, nâng cao tốc độ
tăng trởng kinh tế.
- Vùng Tây Nguyên: Tuy nguồn đầu t vào vùng còn ít so với các khu vực khác, nhng vẫn
có xu hớng gia tăng vốn đầu t. Từ 4,4% giai đoạn 1991

1995 đến 4,9% giai đoạn
1996 – 2000, đầu t của Trung ơng trên địa bàn vùng có tốc độ tăng rất lớn trong thời kỳ
1992 – 1994, đầu t nớc ngoài cũng đã tập trung ở Tây Nguyên ( 1995 có 23 dự án đầu t
nớc ngoài). Nhờ những nguồn đầu t này đã giúp cho vùng có điều kiện phát triển kinh tế,

giao thông, thông tin, nhiều khu vực dân c đã có điện, có ti vi

,thu ngân sách của vùng
năm 1995 tăng 3,7 lần so với năm 1991.Thu nhập GDP/ngời thời kỳ 1990 – 1994 đã tăng
từ 51 USD/ngời năm 1990 lên 166 USD/ ngời năm 1994. Tuy nhiên, nguồn đầu t vào
vùng còn là quy mô nhỏ, cơ sở hạ tầng vẫn còn yếu kém, chi nhiều hơn thu, cơ cấu kinh
tế còn chậm đổi mới.
Vùng còn khó khăn cũng có những tiến bộ khích lệ, mức sống của bộ phận đáng kể nông
dân đợc nâng lên. Các chơng trình hỗ trợ đầu t của Chính phủ đã có tác động tích cực,
theo con số tổng hợp sơ bộ, từ năm 1992 – 1998 tổng vốn ngân sách nhà nớc hỗ trợ cho
nhiệm vụ phát triển miền núi khoảng 3000 – 3200 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu t cho
chơng trình quốc gia khoảng trên 500 tỷ đồng ( Cả thời kỳ 1986

1997 khoảng trên 800
tỷ đồng). Nhiều mặt kinh tế xã hội của miền núi đã có sự chuyển biến tốt, dân trí đợc
nâng cao, hầu hết các xã miền núi có cơ sở y tế, trờng học…
Mức đóng góp vào GDP của cả nớc của các vùng nh sau:
Đơn vị tính: %
Cơ cấu vùng
lãnh thổ GDP
(%)
1990 1995 1999 Chuyển
dịchcơ cấu
vùng
Chuyển
dịchcơ cấu
vùng5năm
Chuyển
dịchcơcấu
vùng

10năm
1991–
2000
1991

1995
5năm
1996-2000
Tây Bắc 2,0% 1,5% 1,2% - 0,8 - 0,5 - 0,3
Đông Bắc 10,2
%
7,4% 6,3% - 3,9 - 2,8 - 1,1
ĐB Sông Hồng 18,6
%
20,5
%
20,3
%
+ 1,7 + 1,9 - 0,2
Khu 4 9,1% 9,1% 7,8% - 1,3 0,0 - 1,3
DH miền Trung 8,4% 9,0% 8,2% - 0,2 - 0,4 + 0,2
Tây Nguyên 3,2% 2,8% 3,6% + 0,4 - 0,4 + 0,8
Đông Nam Bộ 24,6
%
31,5
%
32,3
%
+ 7,7 + 6,9 + 0,8
ĐBS Cửu Long 23,8

%
19,2
%
20,2
%
- 3,6 - 4,9 + 0,1
Nh vậy, trong các năm qua chúng ta đã cố gắng tập trung đầu t để phát triển các vùng,
đặc biệt là khu vực khó khăn.
Một số Định hớng phát triển vùng – lãnh thổ:
Thứ nhất, Để đảm bảo tốc độ tăng trởng dự kiến của toàn bộ nền kinh tế- một tốc độ thực
sự là rất cao, trong điều kiện sức tăng trởng không đều giữa các địa phơng nên cần tập
trung đầu t để nâng tốc độ tăng trởng của những vùng, địa phơng có điều kiện thuận lợi
hơn lên cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc, thậm chí, có thể đến 2 lần, để bù
lại cho những vùng khó có khả năng đạt tốc độ tăng trởng cao. Hiện nay, những địa chỉ
tăng trởng cao này cũng đã đợc xác định và nói chung là hợp lý. Đó là các tam giác tăng
trởng nh Hà nội- Hải phòng- Quảng ninh; Thành phố Hồ Chí Minh- Biên hòa- Vũng tàu
và tuyến tăng trởng miền trung Liên chiểu- Đà nẵng- Dung quất. Có ý nghĩa là trong giai
đoạn tới, về mặt khách quan, phải chấp nhận tình huống phát triển không cân bằng giữa
các vùng, các địa phơng. Đây là điều kiện bắt buộc để đạt mục tiêu tăng trởng cao chung
của toàn bộ nền kinh tế. Vả lại, về mặt khách quan, sự khác nhau về trình độ xuất phát
giữa các vùng qui định rằng trong tơng lai gần, mức độ tích lũy và thu hút vốn đầu t, đặc
biệt là vốn đầu t nớc ngoài, giữa các vùng. Đây là luận cứ chủ yếu xác định tính hợp lý
của sự lựa chọn phơng án phát triển không cân bằng giữa các vùng dể đạt mục tiêu tăng
trởng dặt ra cho giai đoạn tới.
Thứ hai, Việc tập trung đầu t quá mức vào một số vùng , địa phơng luôn luôn dẫn đến
tình trạng phát triển mất cân đối giữa chúng. Hiện nay, cha ai đo lờng đợc chính xác mức
độ tác động của tình trạng này đến mục tiêu tăng trởng dài hạn của nền kinh tế. Song,
điều rõ ràng là nó chứa đựng khả năng làm giảm hiệu quả phát triển kinh tế- xã hội nói
chung, song song với việc tập trung đầu t theo địa bàn nh trên để đáp ứng mục tiêu tăng
trởng cao mang tính ngắn và trung hạn, cần có chiến lợc đầu t để tận dụng tối đa lợi thế

phát triển của từng vùng. Trong quan điểm dài hạn, không nên kéo dài tình trạng chênh
lệch phát triển quá mức giữa các vùng, địa phơng. Gẩi quyết vấn đề này đòi hỏi phải tạo
ra các điều kiện cơ bản để giảm dần sự chênh lệch về khả năng và cơ hội hấp dẫn đầu t
giữa các địa phơng.
Thứ ba, Đây là điểm tổ hợp cả hai điểm trên và liên quan trực tiếp đến sự lựa chọn cơ cấu
ngành đã nêu ở trên, lựa chọn cơ cấu ngành phát triển cho từng vùng. Trớc hết, cần thấy
rõ quan điểm tăng trởng với tốc độ chênh lệch giữa các vùng trong giai đoạn tới có liên
quan về lôgic với định dạng cơ cấu ngành tổng quát. Các vùng- địa phơng mà nông
nghiệp- nông thôn chiếm tỷ trọng áp đảo trong cơ cấu, thiếu các đầu tàu tăng trởng mạnh
là các đô thị- công nghiệp cần và buộc phải chấp nhận một tốc độ tăng trởng tơng đối
thấp hơn. Còn các địa phơng- vùng công nghiệp- đô thị có thể và cần đợc quan tâm đầu t
đẻ dạt tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn. Mặt khác, xuất phát từ cách nhìn dài hạn, việc nâng
dần tốc độ tăng trởng của những đại phơng- vùng hiện đang ở điểm xuất phát thấp và tốc
độ tăng trởng chậm hơn cần dựa trên cơ sở một chiến lợc cơ cầu ngành hợp lý của riêng
mình và trên cơ sở hình tàhnh những trung tâm tăng trởng mạnh là các đô thị – Công
nghiệp để đóng vai trò xung lực của tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành của đại
phơng – vùng. Nếu không làm đợc điều đó, khó tránh khỏi sự chênh lệch phát triển quá
đáng giữa các vùng địa phơng. Hậu quả tất yếu là nền kinh tế nói chung không thể đạt
đợc tốc độ tăng trởng cao lâu bền, mục tiêu công bằng trong mô hình phát triển nền kinh
tế thị trờng định hớng xẫ hội chủ nghĩa.
IV. THỰC TRẠNG ĐẦU T THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.
Khu vực kinh tế nông nghiệp trong những năm gần đây đã có sự giảm liên tục, năm 1995
khu vực này chiếm tỷ trọng là40,18%, đến năm 2000 là 38,53%, năm 2001 là 38,4% và
đến ,,,,, còn 38,31%. Cũng nh vậy, khu vực kinh tế tập thể tiếp tục có sự suy giảm từ
10,6% năm 1995 xuống 8,5% năm 2000, năm 2001 là 8,06% và vào năm 2002 còn
7,98%. Khu vực kinh tế t nhân lại có chiều hớng tăng lên từ 3,12% năm 1995 lên 3,38%
năm 2000 và vào 2 năm 2001, 2002 là 3,73%và 3,93%. Con số này trong 4 năm 1995,
2000, 2001, 2002 của khu vực kinh tế cá thể là: 36,02%, 32,31%, 31,84%, 31,42%. Cũng
qua 4 năm này, khu vực kinh tế hỗn hợp giàm từ 4,32% năm 1995 xuống còn 3,92% năm

2000, tuy nhiên 2 năm 2001, 2002 lại tăng từ 4,22% lên 4,45%. Trong khi đó, khu vực có
vốn đầu t nớc ngoài lại có sự gia tăng nhanh chóng từ 6,3% năm 1995 lên tới 13,3% năm
2000, 2 năm tiếp sau đó, tỷ trọng của khu vực này vẫn tăng lên nhng mức độ tăng không
còn nhiều nh trớc, chỉ từ 13,75% lên 13,9%.
Chúng ta có tốc độ tăng trởng kinh tế các năm từ 1990 – 2003 nh sau:
199
0
1995 2000 2003
TốcđộtăngGDPbìnhquâncácnăm
(1990–1995);(1996–2000);(2001–
2003)%
4,4 8,2 6,9 7,1
TốcđộtăngGDPbìnhquâncácnăm
1990–2003%
6,12
( Nguồn: Viện kế hoạch và phát triển, Bộ kế hoach đầu t)
Nh vậy, quá trình đổi mới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ giữa các thành phần kinh
tế. Kinh tế nhà nớc vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nhng tỷ trọng của thành
phần này trong GDP đang có xu hớng giảm dần. Thời kì này đánh dấu sự phát triển
nhanh chóng của khu vực kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài và kinh tế t nhân. 2 khu vực này
có tốc độ tăng trởng nhanh chóng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Thể hiện
ngày càng rõ vai trò quan trọng của mình. Điều này thể hiện chính sách đúng đắn của
Đảng và nhà nớc trong việc mở cửa nền kinh tế, khuyến khích mọi cá nhân tham gia hoạt
động kinh tế. Ngợc lại, thành phần kinh tế hợp tác xã, lại có xu hớng giảm dần, phản ánh
sự đầu t cha đúng mức và tổ chức cha phù hợp với điều kiện biến đổi của nền kinh tế.
Tuy nhiên, khu vực này cũng đã có sự đóng góp không nhỏ vào GDP chung và góp phần
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.Kinhtế nhà nớc chuyểndịch theohớng sắp xếp lại và đổi mới.
Khu vực kinh tế nhà nớc sau thời gian bị chao đảo khi chuyển sang cơ chế thị trờng đã
sớm đợc phục hồi và phát triển có hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm

những sản phẩm và dịch vụ quan trọng có tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực của nềm kinh tế quốc dân, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín
dụng. Đã củng cố tổ chức và sắp xếp lại các tổng công ty theo quyết định 91 TTg và các
Tổng công ty theo quyết định 90 TTg với hàng nghìn các đơn vị thành viên, chiếm phần
lớn tài sản, vốn liếng trong khối doanh nghiệp nhà nớc. Hoạt động của các tổng công ty
có tác dụng hỗ trợ và giúp cho các doanh nghiệp thành viên về vốn, công nghệ, thiết bị,
thị trờng để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng sức mạnh trong cạnh tranh,
trong đấu thầu,….Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hành chính, nghiệp vụ
quản lý, mở rộng thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị thành viên. Một số tổng
công ty thống nhất cả về điều hành xuất, nhập khẩu, quản lý thống nhất vốn đầu t, đổi
mới công nghệ nh tổng công ty than, tổng công ty xi măng, tổng công ty tàu biển…
Đến cuối năm 1999 toàn quốc có 370 DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần, trong đó
các bộ phận quản lý 69 doanh nghiệp, các tổng công ty quản lý 28 doanh nghiệp và các
địa phơng quản lý 273 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cổ phần hoá đang hoạt động tốt,
nhiều chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều tăng: 1998 so với năm 1997 vốn tăng 3,1%, doanh thu
tăng 133,5%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, các khoản nộp ngân sách tăng 153%, lao
động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29% và giá trị cổ tức dặt bình quân 2,6%/tháng,
cao gần gấp 3 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng.
Tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế nhà nớc giảm từ năm 1994 đến nay tăng lên và
ổn định ở mức trên dới 40% GDP cụ thể là:
Năm %GDP
1994 40,12
1995 40,20
1996 39,90
1997 40,50
1998 40,20
2000 40,20
3. Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có
sự đóng góp đáng kể vào GDP.
- Kinh tế hợp tác sau thời kì dài bị suy giảm, bớc đầu đợc tổ chức lại theo luật hợp tác xã

mới, có tác dụng tích cực. Nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu quả trên cơ sở góp cổ phần
và lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần thực
hiện nguyên tắc tự nguyện và cơ chế quản lý dân chủ, công khai về tài chính và kinh
doanh. Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra
đời.
Do trong nền kinh tế hiện nay thành phần kinh tế hợp tác xã không còn hấp dẫn, nên số
ngời tham gia hợp tác xã giảm dần, do đó tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế hợp
tác xã bị liên tục suy giảm trên phạm vị toàn quốc từ 10,06% năm 1995 xuống còn 7,98%
năm 2002. Mặc dù vậy thành phần kinh tế hợp tác xã vẫn đóng góp 1 phần đáng kể vào
GDP.
- Kinh tế cá thể tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, tiểu chủ công nghiệp và
dịch vụ thơng mại phát triển nhanh, đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã
hội. Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này,

×