Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Sinh học lớp 9 - Bài 36: Các phương pháp chọn lọc docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.37 KB, 12 trang )

Sinh học lớp 9 - Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
+ Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc hàng loạt
một lần và nhiều lần thích hợp đối với những đối
tượng nào và ưu điểm của phương pháp chọn lọc này.
+ Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc cá thể,
những ưu điểm và nhược điểm so với chọn lọc hàng
loạt và thích hợp đối với đối tượng nào.
+ Học sinh phân biệt được các phương pháp chọn lọc
về cách tiến hành, phạm vi ứng dụng và ưu nhược
điểm của mỗi phương pháp.
+ Học sinh nêu được các phương pháp thường sử
dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
+ Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng.
+ Phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật
nuôi.
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những
ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc
hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động
nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK.
- Rèn kĩ năng quan sát.
3. Thái độ: Say mê học tập yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK trang 104.
3. Bài mới ( 38- 40’)
Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
(14-16’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
- Yêu cầu HS
nghiên cứu SGK
mục I và trả lời
câuhỏi:
- Vai trò của
chọn lọc trong
chọn giống?
- HS nghiên
cứu SGK và
trả lời câu hỏi:
+ Tránh thoái
hoá
+ Phương
pháp đột biến,
1: Vai trò của

chọn lọc trong
chọn giống
Kết luận:
- Đánh giá, chọn
lọc nhiều lần mới
có giống tốt đáp

- GV giúp HS
hoàn thiện kiến
thức.
- Tuỳ theo mục
tiêu chọn lọc,
hình thức sinh
sản  lựa chọn
phương pháp
thích hợp. GV
giới thiệu 2
phương pháp
chọn lọc hàng
loạt, chọn lọc cá
thể.
phương pháp
lai chỉ tạo ra
nguồn biến dị.

- HS lắng nghe
GV giảng và
tiếp thu kiến
thức.
ứng yêu cầu sản

xuất và tiêu dùng.

- Giống tốt bị
thoái hoá do giao
phối gần, do đột
biến, do lẫn giống
cơ giới cần chọn
lọc.
- Các phương
pháp gây đột
biến, lai hữu tính
chỉ tạo ra nguồn
biến dị cho chọn
lọc  cần được
kiểm tra đánh giá,
chọn lọc.
- Có 2 phương
pháp: chọn lọc
hàng loạt, chọn
lọc cá thể.
Hoạt động 2: Chọn lọc hàng hoạt (14-16’)
Hoạt động
của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
- GV yêu c
ầu HS
đ
ọc thông tin

m
ục II SGK,
quan sát H 35.1
và tr
ả lời câu
hỏi:
- Nêu cách tiến
hành chọn lọc
hàng loạt 1 lần
và 2 lần?
-
GV cho HS
trình bày trên H
- HS nghiên
cứu SGK, quan
sát H 36.1 và
nêu được kết
luận.



-HS trình bày.


2: Chọn lọc
hàng hoạt
Kết luận:
- Chọn lọc hàng
loạt 1 lần. Năm
thứ I, người ta

gieo trồng giống
khởi đầu, chọn 1
nhóm cá thể ưu
tú phù hợp với
mục đích chọn
lọc. Hạt của cây
36.1, các HS
khác nh
ận xét,
đánh giá và rút
ra kết luận.
-Yêu c
ầu HS
Cho VD
- Yêu c
ầu HS
trao đổi nhóm v
à
trả lời câu hỏi:
- Chọn lọc hàng
loạt 1 lần và 2
lần giống và
khác nhau như
thế nào?

- Cho biết ưu
nhược điểm của
- HS lấy VD
SGK.
- Trao đổi

nhóm nêu
được:
+ giống biện
pháp tiến hành.
+ Khác nhau:
chọn lọc 1 lần
trên đối tượng
ban đầu. Chọn
lần 2 trên đối
tượng đã qua ở
năm I.
+ Kết luận.


ưu tú được thu
hoạch chung để
làm giống cho
vụ sau (năm II).
ở năm II, người
ta so sánh giống
tạo ra với giống
khởi đầu và
giống đối chứng.
Qua đánh giá,
nếu giống chọn
lọc hàng loạt đã
đạt yêu cầu thì
không cần chọn
lọc lần 2.
- Nếu giống

mang chọn lọc
thoái hoá
phương pháp
này?
- Phương pháp
này thích hợp
đối với đối tượng
nào?
-
Cho HS làm
bài tập  SGK
trang 106.
- HS trao đổi
nhóm, dựa vào
kiến thức ở trên
và nêu được:
Giống lúa A
chọn lọc lần 1,
giống lúa B
chọn lọc lần 2.
nghiêm trọng
không đồng nhất
về chiều cao và
khả năng sinh
trưởng thì
tiếp tục chọn lọc
lần 2 cho đến
khi nào vượt
giống ban đầu.
- Ưu điểm: đơn

giản, dễ làm, ít
tốn kém, có thể
áp dụng rộng
rãi.
- Nhược điểm:
chỉ dựa vào kiểu
hình nên dễ
nhầm với
thường biến phát
sinh do khí hậu
và địa hình,
không kiểm tra
được kiểu gen.
- Phương pháp
này thích hợp
với cây giao
phấn, cây tự thụ
phấn và vật
nuôi.
Hoạt động 3: Chọn lọc cá thể (14-15’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động
của HS
Nội dung

- Yêu c
ầu HS
quan sát H 36.2,


-
HS nghiên
cứu mục III,
3: Chọn lọc cá
thể
Kết luận:
đ
ọc thông tin
SGK và tr
ả lời
câu hỏi:
- Chọn lọc cá
thể được đư
ợc
tiến hành như
thế nào?
- Yêu c
ầu HS
trình bày trên H
36.1 và choVD.
- Cho biết ưu,
nhược điểm của
phương pháp
này?
- Phương pháp
này thích hợp
với loại đối
quan sát H
36.2 và nêu
đư

ợc cách tiến
hành.


- HS l
ấy VD
SGK.
-
HS nghiên
c
ứu SGK để
trả lời.

-
HS nghiênc
ứu SGK để trả
lời.
- Cách tiến hành
+ Ở năm I trên
ruộng chọn giống
khởi đầu, người
ta chọn ra những
cá thể tốt nhất.
Hạt của mỗi cây
được gieo riêng
thành từng dòng
(năm II).
+ Ở năm II, người
ta so sánh các
dòng với nhau, so

với giống khởi
đầu và giống đối
chứng để chọn
dòng tốt nhất, đáp
ứng mục tiêu đặt
tượng nào? ra.
- Nếu chưa đạt
yêu cầu thì tiến
hành chọn lần 2.
+ Ưu: phối hợp
được chọn lọc
dựa trên kiểu hình
với kiểm tra, đánh
giá kiểu gen.
+ Nhược: theo
dõi công phu, khó
áp dụng rộng rãi.
- Chọn lọc cá thể
thích hợp với đối
tượng: cây tự thụ
phấn, nhân giống
vô tính. Với cây
giao phấn phải
chọn lọc nhiều
lần.
Với vật nuôi:
kiểm tra đực
giống.
4. Củng cố
- Trắc nghiệm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc

nghiệm) hoặc cho HS trả lời 2 câu hỏi.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 107.
- Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng:

Nội dung
Thành tựu
Phương pháp Ví dụ
Ch
ọn giống cây
trồng

Ch
ọn giống vật
nuôi

V. RÚT KINH NGHIỆM:


×