Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 56: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.75 KB, 7 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 56: THỰC VẬT GÓP
PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Giải thích được vì sao thực vật – nhất là thực vật
rừng lại có vai trò quang trọng trong việc giữ cân
bằng lượng khí cacbonic và oxy trong không khí do
đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi
trường.
Kĩ năng:
- Quan sát .
- Thu thập và phân tích thông tin.
Thái độ:
- Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng các hành
động cụ thể
II.Phương tiện:
- Tranh sơ đồ trao đổi khí H46.1.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về tình hình ô nhiễm môi
trường không khí hiện nay.
III.Tiến trình:
1/Kiểm tra bài cũ (6’)
- Tại sao lại có giống cây trồng? Nguồn gốc của nó
từ đâu?
- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự
khác nhau đó? Cho ví dụ?
2/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1(14’): Tìm hiểu về
nguyên nhân hàm lượng khí
CO
2


và O
2
trong không khí
được ổn định
Giáo viên cho học sinh quan
sát tranh hình 46.1 yêu cầu
I.Nhờ đâu hàm lư
ợng khí
cacbonic và oxy trong không
khí được ổn định
- Học sinh quan sát tranh.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
học sinh quan sát. Giáo viên
đặt câu hỏi gợi ý:
+ Việc điều hoà lượng khí
cacbonic và oxy đã được thực
hiện như thế nào?
+ Nếu không có thực vật thì
điều gì sẽ xảy ra?
+ Nhờ đâu mà hàm lượng khí
CO
2
và O
2
trong không khí
được ổn định?
- Giáo viên nh
ận xét câu trả
lời của học sinh, cho học sinh

rút ra kết luận.
- Học sinh tự thảo luận.






- Đại diện nhóm trình bày -> lớp
nhận xét bổ sung.
-> Học sinh rút ra kết luận.
 Tiểu kết:
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí
CO
2
và nhả ra khí O
2
nên đã góp phần giữ cân
bằng các loại khí này trong không khí

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ2(10’): Tìm hiểu về vai
trò của thực vật trong việc
điều hoà khí hậu.
- Yêu c
ầu học sinh đọc thông
tin trong sách giáo khoa.
- Đọc bảng so sánh khí h
ậu
hai khu vực -> thảo luận theo

yêu cầu do giáo viên đặt ra:
+ T
ại sao trong rừng luôn cảm
thấy râm mát còn bãi đất trống
lại thấy nóng và nắng gắt?
+ Tại sao các bãi đất trống có
gió mạnh, không khí khô còn
trong rừng gió yếu và không
khí ẩm?
II.thực vật giúp điều hòa khí
hậu
- Học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa bảng so sánh.





- Thảo luận theo yêu cầu của
giáo viên.
- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình
bày kết quả
> lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận
- Yêu c
ầu học sinh thực hiện
lệnh trong sách giáo khoa
trang 147
- Giáo viên nhận xét -

> rút ra
kết luận
- Học sinh thực hiện lệnh trong
sách giáo khoa
- Đọc kết quả, các học sinh
khác theo dõi bổ sung.
-> Rút ra kết luận.
Tiểu kết:
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực
vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí
hậu tăng lượng mưa của khu vực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ3(9’): Tìm hiểu về tác
dụng làm giảm ô nhiễm môi
trường của thực vật
- Giáo viên yêu c
ầu học sinh
III.Thực vật làm giảm ô
nhiễm môi trường Học sinh
cho 1 số ví dụ về tình hình môi
trường hiện nay.
cho ví dụ về hiện tượng ô
nhiễm môi trường. Đặt yêu
cầu:
+ Hiện tượng ô nhiễm môi
trường là do đâu?
+ Có thể có những biện pháp
sinh học nào làm giảm ô
nhiễm môi trường?
Tích hợp giáo dục môi

trường:
Bảo vệ thực vật tức l
à tham
gia bảo vệ môi trường
- Học sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa.

- Trả lời các yêu cầu của giáo
viên
- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi bổ sung
-> Rút ra kết luận

 Tiểu kết:
- Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng núi
thường có không khí trong lành vì lá cây có tác
dụng ngăn bụi , diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm
môi trường.

IV.Kiểm tra - đánh giá(5’):
- Học sinh đọc thông tin phần kết luận chung trong
sách giáo khoa.
- Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hoà lượng
khí oxy và cacbonic trong không khí? Điều này có ý
nghĩa gì?
- Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí
hậu?
- Tại sao người ta lại nói “Rừng là 1 lá phổi xanh”
của con người?
V.Hoạt động nối tiếp(1’):

Chuẩn bị bài “Thực vật bảo vệ đất – nguồn nước

×