Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA MẠNG VIỄN THÔNG CÁP SỢI ĐỒNG THÔNG TIN BĂNG RỘNG (CAT5, CAT5E) YÊU CẦU KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.53 KB, 40 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
THUYẾT MINH
DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
MẠNG VIỄN THÔNG - CÁP SỢI ĐỒNG THÔNG TIN BĂNG RỘNG
(CAT5, CAT5E) - YÊU CẦU KỸ THUẬT

HÀ NỘI, 8/2010
1
MỤC LỤC
1 Lý do và mục đích xây dựng tiêu chuẩnNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa
bảo vệ cáp của một số tổ chức, quốc gia trên thế giới 13
1.1 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn
13
1.2 Lý do xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đo đánh giá chất lượng cáp viễn
thông băng rộng (CAT.5, CAT.5E) cho mạng nội bộ
13
1.2.1 Tình hình trong nước và thế giới 13
1.2.2 Nhu cầu thực tế và khả năng áp dụng 13
2 Nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa bảo vệ cáp của một số tổ chức, quốc gia
trên thế giớiNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn cáp đồng băng rộng của một số tổ chức,
quốc gia trên thế giới như ITU, IEC, TIA, NEXANS 14
1.3 Liên minh viễn thông quốc tế (ITU)
14
1.4 Các tổ chức quốc tế như Ủy ban điện tử quốc tế (IEC - International Electrotechnical
Commissinon), Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Standard Organization),
ASTM International, Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU - International Telecommunication
Union), EN, và một số tổ chức tiêu chuẩn quốc gia như The Viện nghiên cứu tiêu chuẩn
Đức (DIN - German Institute for Standardization), Tổ chức tiêu chuẩn hóa Anh (BS - British
Standards), Tổ chức tiêu chuẩn hóa Hàn Quốc (KS - Korean Industrial Standards) , Tổ chức
tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS - Japanese Industrial Standards) đã ban hành một số
tiêu chuẩn và phương pháp đo kiểm. Tuy nhiên, qua nghiên cứu chỉ có một số tài liệu, tiêu


chuẩn là phù hợp cho ứng dụng lắp đặt cáp ngầm còn lại là ứng dụng cho lắp đặt cáp điện,
ống nước, Sau đây là trích dẫn tên các tổ chức/ quốc gia và tên các tài liệu, tiêu chuẩn đã
được nhóm thực hiện đề tài thu thập và nghiên cứu:
15
1.5 Tổ chức IECSO
15
1.5.1 Các tiêu chuẩn về chỉ tiêu kỹ thuật 15
1.5.2 Các tiêu chuẩn về phương pháp đo 15
2
1.5.3 Nhận xét: 16
1.6 Tình hình nhập khẩu cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
21
1.6.1 Tình hình phân phối cáp mạng được nhập khẩu tại Việt Nam 21
1.6.2 Nhận xét 22
1.7 Tình hình sản xuất cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
22
1.7.1 Công ty CP Cáp & Vật liệu mạng -VinaCap 22
1.7.2 Công ty CP Đầu tư & Sản xuất Việt Hàn 23
1.7.3 NEXANS 23
1.7.4 Nhận xét 23
2 Tổng quan về cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) 24
2.1 Tổng quan
24
2.2 Nhận xét
24
3 Các tài liệu quốc tế liên quan đến cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) 25
3.1 ANSI/TIA/EIA 568B
25
3.2 ISO/IEC 11801 2nd Edition
25

3.3 EN50173 2nd Edition
25
3.4 Nhận xét
25
4 Nội dung xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật 25
6 II.1 Quy định tên gọi và cách viết 32
7 II.1.1 Ống nhựa phẳng HDPE 32
8 II.1.2 Ống nhựa xoắn HDPE 32
9 II.1.3 Ống nhựa tổ hợp HDPE 32
3
10 II.2 Yêu cầu về vật liệu chế tạo ống 32
11 II.3 Yêu cầu về hình thức bên ngoài của ống 32
12 II.4 Màu sắc 32
13 II.5 Quy định về kích thước 32
14 II.5.1 Kích thước thước ống nhựa HDPEp 32
15 II.5.2 Kích thước thước ống nhựa HDPEx 32
16 II.5.3 Kích thước ống nhựa HDPEt 32
17 II.6 Ghi nhãn sản phẩm 32
18 II.6.1 Ống nhựa HDPEp 32
19 II.6.2 Ống nhựa HDPEx 32
20 II.6.3 Ống nhựa HDPEt 32
21 II.7 Phụ kiện ống nhựa HDPE 32
22 II.7.1 Phụ kiện ống nhựa HDPEp 32
23 II.7.2 Phụ kiện ống HDPEx 32
24 II.7.3 Phụ kiện ống nhựa HDPEt 32
25 II.8 Các phép thử và chỉ tiêu cơ học 32
26 II.8.1 Độ biến dạng không vỡ 32
27 II.8.2 Tính chịu nén 32
28 II.8.3 Tính uốn cong 32
29 II.9 Các chỉ tiêu lý hoá của ống 32

30 II.10 Các yêu cầu về đóng gói và bảo quản 32
31 Các nội dung sửa đổi bổ sung chi tiết bao gồm 32
32 Phần ống nhựa PVC-U. 32
33 Mục I.1. Đưa thêm phần ký hiệu và tên gọi 32
34 Mục I.2. Sửa đổi mục I.1 cũ, bỏ quy định về chất độn, phụ liệu làm trơn, nhuộm mầu
32
35 Mục I.3. Sửa đổi mục I.4 cũ. 32
36 Mục I.4. Sửa đổi mục I.5 cũ. 32
37 Mục I.5. Sửa đổi mục I.2 cũ. 32
4
38 Mục I.5.1. Bỏ quy định ống đúc phun (không cần quy định phương pháp chế tạo ống).
Bỏ quy định độ dầy theo tỷ số SRD mà chỉ để max và min. Chỉ quy định với đường kính
ngoài, độ dày còn đường kính trong được tính từ 2 kích thước trên. Bỏ quy địnhvới ống
đường kính ngoài 32 và 63, thay bằng 34 và 61 theo thực tế chế tạo và quy định tại [2].
Điều chỉnh dung sai với các loại ống theo thực tế sản xuất các nhà máy. 33
39 Mục I.5.2. Cập nhật các quy định theo các loại ống được quy định trên. 33
40 Mục I.6. Sửa đổi mục I.6 cũ. Quy định chi tiết cách ghi nhãn sản phẩm có ví dụ kèm
theo, bỏ các thông tin thoả thuận và yêu cầu cung cấp tài liệu thuyết minh chi tiết sản
phẩm. 33
41 Mục I.7. Sửa đổi mục I.3 cũ. 33
42 Mục I.8. Sửa đổi mục I.7 cũ, đưa phép thử vào trong mục này và chỉ tiêu cần đạt để
đánh giá. 33
43 Mục I.9. Sửa đổi mục 1.8 cũ, đưa phép thử vào trong mục này và chỉ tiêu cần đạt để
đánh giá. Bổ sung các chỉ tiêu như điện áp đánh thủng, độ hấp thụ nước, độ bền mầu,
loại bỏ chỉ tiêu độ dãn dài. 33
44 Mục I.10. Sửa đổi mục I.9 cũ 33
45 Mục I.11 Sửa đổi mục I.10 cũ, trong đó không chỉ quy định với ống φ 110 mà quy
định với tất cả các loại ống. 33
48 Phần ống nhựa HDPE 33
49 Phần này sửa đổi bổ sung và thêm vào tiêu chuẩn ống nhựa xoắn HDPE và ống

nhựa tổ hợp HDPE. 33
50 Mục II.1. Bổ sung mới quy định tên gọi và ký hiệu 33
51 Mục II.2. Sửa đổi lại trên cơ sở mục II.1 cũ trong đó bỏ yêu cầu về độ bên cơ học tối
tiểu, cho phép sử dụng phế liệu trong quá trình sản xuất 33
52 Mục II.3. Sửa đổi mục II.4 cũ trong đó thêm yêu cầu với các đầu cắt ống 33
53 Mục I.4. Sửa đổi mục I.5 cũ. 33
54 Mục I.5. Sửa đổi mục I.2 cũ. 33
55 Mục II.5.1 Quy định kích thước cho ống nhựa phẳng HDPE trong đó bỏ quy định bán
kính uốn cong và đường kính cáp, thêm yêu cầu độ dài chế tạo, sửa ống φ 63 thành
φ 61. Bỏ quy định với ống kép. (phần này các nàh máy chưa sản xuất và được quy định
5
với ống tổ hợp) 33
56 Mục II.5.2. Quy định kích thước cho ống nhựa xoắn HDPE. Đây là mục được xây
dựng mới dựa trên tiêu chuẩn KSC 8455:2005 và thực tế sản xuất của các nhà máy. 33
57 Mục II.5.3. Quy định kích thước cho ống nhựa tổ hợp HDPE. Đây cũng là mục được
xây dựng mới dựa trên tiêu chuẩn KSC 8455:2005 và thực tế sản xuất của các nhà máy
34
58 Mục II.6. Quy đinh mới xây dựng để ghi nhãn sản phẩm trong đó quy định với 3 laọi
ống HDPE khác nhau. 34
59 Mục II.7. Sửa đổi bổ sung từ mục II.3 cũ. 34
60 Mục II.7.1. Sửa đổi lại bộ nối ống nhựa phẳng HDPE trong đó vẽ lại hình cho phù
hợp, quy định lại các kích thước theo thực tế đang sản xuất tại các nhà máy. 34
61 Mục II.7.2 và II.7.3 được xây dựng mới trên cơ sở tham khảo sản phẩm các nhà máy
và tính toán với các kích thước ống khác nhau. 34
62 Mục II.8. Xây dựng mới các bài đo và chỉ tiêu trên cơ sở tham khảo các tài liệu liên
quan và chỉ tiêu của các loại ống hiện có trên thị trường 34
63 Mục II.9 Do cùng mục đích sử dụng nên các chỉ tiêu này chấp nhận bài đo cũng như
chỉ tiêu tại mục I.7 34
64 Mục II.10. Sửa đổi mục II.8 cũ trong đó bỏ ysu cầu bơm giữ hơi trong khi ống xuất
xưởng, thêm yêu cầu bảo quản sản phẩm 34

1 Lý do và mục đích xây dựng tiêu chuẩnNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa
bảo vệ cáp của một số tổ chức, quốc gia trên thế giới 13
1.1 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn
13
1.2 Lý do xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đo đánh giá chất lượng cáp viễn
thông băng rộng (CAT.5, CAT.5E) cho mạng nội bộ
13
1.2.1 Tình hình trong nước và thế giới 13
1.2.2 Nhu cầu thực tế và khả năng áp dụng 13
2 Nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa bảo vệ cáp của một số tổ chức, quốc gia
trên thế giớiNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn cáp đồng băng rộng của một số tổ chức,
6
quốc gia trên thế giới như ITU, IEC, TIA, NEXANS 14
1.3 Liên minh viễn thông quốc tế (ITU)
14
1.4 Các tổ chức quốc tế như Ủy ban điện tử quốc tế (IEC - International Electrotechnical
Commissinon), Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Standard Organization),
ASTM International, Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU - International Telecommunication
Union), EN, và một số tổ chức tiêu chuẩn quốc gia như The Viện nghiên cứu tiêu chuẩn
Đức (DIN - German Institute for Standardization), Tổ chức tiêu chuẩn hóa Anh (BS - British
Standards), Tổ chức tiêu chuẩn hóa Hàn Quốc (KS - Korean Industrial Standards) , Tổ chức
tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS - Japanese Industrial Standards) đã ban hành một số
tiêu chuẩn và phương pháp đo kiểm. Tuy nhiên, qua nghiên cứu chỉ có một số tài liệu, tiêu
chuẩn là phù hợp cho ứng dụng lắp đặt cáp ngầm còn lại là ứng dụng cho lắp đặt cáp điện,
ống nước, Sau đây là trích dẫn tên các tổ chức/ quốc gia và tên các tài liệu, tiêu chuẩn đã
được nhóm thực hiện đề tài thu thập và nghiên cứu:
15
1.5 Tổ chức IECSO
15
1.5.1 Các tiêu chuẩn về chỉ tiêu kỹ thuật 15

1.5.2 Các tiêu chuẩn về phương pháp đo 15
1.5.3 Nhận xét: 16
1.6 Tình hình nhập khẩu cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
21
1.6.1 Tình hình phân phối cáp mạng được nhập khẩu tại Việt Nam 21
1.6.2 Nhận xét 22
1.7 Tình hình sản xuất cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
22
1.7.1 Công ty CP Cáp & Vật liệu mạng -VinaCap 22
1.7.2 Công ty CP Đầu tư & Sản xuất Việt Hàn 23
1.7.3 NEXANS 23
1.7.4 Nhận xét 23
2 Tổng quan về cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) 24
7
2.1 Tổng quan
24
2.2 Nhận xét
24
3 Các tài liệu quốc tế liên quan đến cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) 25
3.1 ANSI/TIA/EIA 568B
25
3.2 ISO/IEC 11801 2nd Edition
25
3.3 EN50173 2nd Edition
25
3.4 Nhận xét
25
4 Nội dung xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật 25
6 II.1 Quy định tên gọi và cách viết 32
7 II.1.1 Ống nhựa phẳng HDPE 32

8 II.1.2 Ống nhựa xoắn HDPE 32
9 II.1.3 Ống nhựa tổ hợp HDPE 32
10 II.2 Yêu cầu về vật liệu chế tạo ống 32
11 II.3 Yêu cầu về hình thức bên ngoài của ống 32
12 II.4 Màu sắc 32
13 II.5 Quy định về kích thước 32
14 II.5.1 Kích thước thước ống nhựa HDPEp 32
15 II.5.2 Kích thước thước ống nhựa HDPEx 32
16 II.5.3 Kích thước ống nhựa HDPEt 32
17 II.6 Ghi nhãn sản phẩm 32
18 II.6.1 Ống nhựa HDPEp 32
19 II.6.2 Ống nhựa HDPEx 32
20 II.6.3 Ống nhựa HDPEt 32
21 II.7 Phụ kiện ống nhựa HDPE 32
8
22 II.7.1 Phụ kiện ống nhựa HDPEp 32
23 II.7.2 Phụ kiện ống HDPEx 32
24 II.7.3 Phụ kiện ống nhựa HDPEt 32
25 II.8 Các phép thử và chỉ tiêu cơ học 32
26 II.8.1 Độ biến dạng không vỡ 32
27 II.8.2 Tính chịu nén 32
28 II.8.3 Tính uốn cong 32
29 II.9 Các chỉ tiêu lý hoá của ống 32
30 II.10 Các yêu cầu về đóng gói và bảo quản 32
31 Các nội dung sửa đổi bổ sung chi tiết bao gồm 32
32 Phần ống nhựa PVC-U. 32
33 Mục I.1. Đưa thêm phần ký hiệu và tên gọi 32
34 Mục I.2. Sửa đổi mục I.1 cũ, bỏ quy định về chất độn, phụ liệu làm trơn, nhuộm mầu
32
35 Mục I.3. Sửa đổi mục I.4 cũ. 32

36 Mục I.4. Sửa đổi mục I.5 cũ. 32
37 Mục I.5. Sửa đổi mục I.2 cũ. 32
38 Mục I.5.1. Bỏ quy định ống đúc phun (không cần quy định phương pháp chế tạo ống).
Bỏ quy định độ dầy theo tỷ số SRD mà chỉ để max và min. Chỉ quy định với đường kính
ngoài, độ dày còn đường kính trong được tính từ 2 kích thước trên. Bỏ quy địnhvới ống
đường kính ngoài 32 và 63, thay bằng 34 và 61 theo thực tế chế tạo và quy định tại [2].
Điều chỉnh dung sai với các loại ống theo thực tế sản xuất các nhà máy. 33
39 Mục I.5.2. Cập nhật các quy định theo các loại ống được quy định trên. 33
40 Mục I.6. Sửa đổi mục I.6 cũ. Quy định chi tiết cách ghi nhãn sản phẩm có ví dụ kèm
theo, bỏ các thông tin thoả thuận và yêu cầu cung cấp tài liệu thuyết minh chi tiết sản
phẩm. 33
41 Mục I.7. Sửa đổi mục I.3 cũ. 33
42 Mục I.8. Sửa đổi mục I.7 cũ, đưa phép thử vào trong mục này và chỉ tiêu cần đạt để
đánh giá. 33
9
43 Mục I.9. Sửa đổi mục 1.8 cũ, đưa phép thử vào trong mục này và chỉ tiêu cần đạt để
đánh giá. Bổ sung các chỉ tiêu như điện áp đánh thủng, độ hấp thụ nước, độ bền mầu,
loại bỏ chỉ tiêu độ dãn dài. 33
44 Mục I.10. Sửa đổi mục I.9 cũ 33
45 Mục I.11 Sửa đổi mục I.10 cũ, trong đó không chỉ quy định với ống φ 110 mà quy
định với tất cả các loại ống. 33
48 Phần ống nhựa HDPE 33
49 Phần này sửa đổi bổ sung và thêm vào tiêu chuẩn ống nhựa xoắn HDPE và ống
nhựa tổ hợp HDPE. 33
50 Mục II.1. Bổ sung mới quy định tên gọi và ký hiệu 33
51 Mục II.2. Sửa đổi lại trên cơ sở mục II.1 cũ trong đó bỏ yêu cầu về độ bên cơ học tối
tiểu, cho phép sử dụng phế liệu trong quá trình sản xuất 33
52 Mục II.3. Sửa đổi mục II.4 cũ trong đó thêm yêu cầu với các đầu cắt ống 33
53 Mục I.4. Sửa đổi mục I.5 cũ. 33
54 Mục I.5. Sửa đổi mục I.2 cũ. 33

55 Mục II.5.1 Quy định kích thước cho ống nhựa phẳng HDPE trong đó bỏ quy định bán
kính uốn cong và đường kính cáp, thêm yêu cầu độ dài chế tạo, sửa ống φ 63 thành
φ 61. Bỏ quy định với ống kép. (phần này các nàh máy chưa sản xuất và được quy định
với ống tổ hợp) 33
56 Mục II.5.2. Quy định kích thước cho ống nhựa xoắn HDPE. Đây là mục được xây
dựng mới dựa trên tiêu chuẩn KSC 8455:2005 và thực tế sản xuất của các nhà máy. 33
57 Mục II.5.3. Quy định kích thước cho ống nhựa tổ hợp HDPE. Đây cũng là mục được
xây dựng mới dựa trên tiêu chuẩn KSC 8455:2005 và thực tế sản xuất của các nhà máy
34
58 Mục II.6. Quy đinh mới xây dựng để ghi nhãn sản phẩm trong đó quy định với 3 laọi
ống HDPE khác nhau. 34
59 Mục II.7. Sửa đổi bổ sung từ mục II.3 cũ. 34
60 Mục II.7.1. Sửa đổi lại bộ nối ống nhựa phẳng HDPE trong đó vẽ lại hình cho phù
hợp, quy định lại các kích thước theo thực tế đang sản xuất tại các nhà máy. 34
61 Mục II.7.2 và II.7.3 được xây dựng mới trên cơ sở tham khảo sản phẩm các nhà máy
10
và tính toán với các kích thước ống khác nhau. 34
62 Mục II.8. Xây dựng mới các bài đo và chỉ tiêu trên cơ sở tham khảo các tài liệu liên
quan và chỉ tiêu của các loại ống hiện có trên thị trường 34
63 Mục II.9 Do cùng mục đích sử dụng nên các chỉ tiêu này chấp nhận bài đo cũng như
chỉ tiêu tại mục I.7 34
64 Mục II.10. Sửa đổi mục II.8 cũ trong đó bỏ ysu cầu bơm giữ hơi trong khi ống xuất
xưởng, thêm yêu cầu bảo quản sản phẩm 34
11
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình đã có sự
phát triển nhanh chóng dựa trên các công nghệ có dây (hay hữu tuyến) cũng như không dây (hay
vô tuyến). Cùng với sự phát triển này, do sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nên đã có rất
nhiều công nghệ mới, dịch vụ mới, nhất là các dịch vụ băng rộnghệ thống cáp của các được các
nhà cung cấp dịch vụ tung ra thị trường nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần, tăng doanh

thudoanh nghiệp cung cấp dịch vụ được xây dựng nhưng không có quy hoạch cụ thể cũng như
chưa có được sự phối hợp sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật giữa các doanh nghiệp. Với yêu cầu
đảm bảo chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tinmỹ quan đô thị và bảo đảm an toàn mạng
lưới các mạng truy nhập cung cấp dịch vụ băng rộng cần phải được chuẩn hóathì việc ngầm hoá
các tuyến cáp viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình đang đặt ra hết sức cấp bách. Thực tế
hiện nay tại các khu vực đô thị đang được ngầm hóa rất mạnh (như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố
Hồ Chí Minh, ).
Để phát triển mạng băng rộng, các công nghệ truy nhập mới được đưa vào ứng dụng bao gồm: i)
Công nghệ truy nhập cáp đồng băng rộng; ii) Công nghệ truy nhập cáp quang băng rộng; iii) Công
nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng; iv) Công nghệ truy nhập vệ tinh VSAT IP; v) Các công nghệ
băng rộng lai ghép. Mạng cáp đồng truyền thống đã được xây dựng và phát triển hoàn chỉnh, hiện
đang cung cấp các dịch vụ băng hẹp. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
nhất là các kỹ thuật truy nhập băng rộng xDSL dựa trên mạng cáp đồng hoàn toàn có thể bảo đảm
cung cấp dịch vụ băng rộng. Nếu như không tận dụng sử dụng mạng cáp đồng hiện có để cung
cấp dịch vụ băng rộng thì sẽ rất lãng phí. Với những ưu điểm như không bị gỉ sét, khả năng chịu
va đập, áp lực lớn, nhẹ, dễ vận chuyển, cách điện, nhiệt tốt và lắp đặt dễ dàng, các loại ống nhựa
đã được sử dụng để dần thay thế cho các loại ống làm từ các vật liệu truyền thống như kim loại,
bêtông. Ống nhựa PVC được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: hệ thống cấp nước, thoát
nước trong các công trình xây dựng, công nghiệp nhẹ; ống luồn dây điện, cáp điện trong công
nghiệp năng lượng; ống luông cáp dùng cho ngành bưu điện, v.v Các loại ống gân HDPE được
ứng dụng nhiều trong hệ thống thoát nước các công trình xây dựng, công trình công nghiệp, công
trình đường giao thông đô thị đặc biệt là đường cao tốc, hệ thống tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và
các hệ thống bảo vệ đường cáp ngầm trong viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình.Do vậy
tiêu chuẩn “Cáp đồng thông tin băng rộng” được xây dựng nhằm tận dụng tối đa hạ tầng mạng cáp
đồng sẵn có và sẽ xây dựng mới để phát triển các dịch vụ băng rộng đáp ứng nhu cầu thông tin
hiện nay.
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ xây dựng tiêu
chuẩn về cáp đồng thông tin băng rộngỐng nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm Cat.5 và Cat.5eTCN
68 - 144 : 1995. Dựa trên số liệu điều tra, khảo sát, thu thập từ các đơn vị nhập khẩu và sản xuất
cápống nhựa, hiện trạng sử dụng tại Việt Nam và trên cơ sở các tiêu chuậ quốc tế về cáp đồng

12
thông tin băng rộng, nhóm chủ trì đề tài đã đề xuất dự thảo tiêu chuẩn quốc giađơn vịTCN 68 - 144
: 1995.
1 Lý do và mục đích xây dựng tiêu chuẩnNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa bảo vệ
cáp của một số tổ chức, quốc gia trên thế giới
1.1 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn
Phục vụ cho việc chứng nhận hợp chuẩn cáp viễn thông băng rộng (Cat.5, Cat.5e).
Qui định các yêu cầu kỹ thuật cho các loại cáp đồng thông tin băng rộng loại CAT.5 và CAT.5e
loại luồn trong đường ống dẫn và trên cầu cáp, máng cáp trong nhà.
1.2 Lý do xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đo đánh giá chất lượng cáp viễn
thông băng rộng (CAT.5, CAT.5E) cho mạng nội bộ
1.2.1 Tình hình trong nước và thế giới
Trong nước:
* Cáp đồng băng rộng nói chung và cáp đồng dùng cho các mạng nội bộ (LAN) – cáp mạng
LAN Cat.5 và Cat.5e nói riêng đã được triển khai rộng rãi trong nước. Sự phát triển nhanh chóng của
số lượng thuê bao truy nhập Internet và các mạng LAN của các cá nhân và cơ quan/ đoàn thể/ doanh
nghiệp trong cả nước đã gia tăng nhu cầu sử dụng cáp đồng băng rộng dùng cho các mạng nội bộ (gọi
tắt là cáp mạng LAN). Nếu như trước đây, cáp mạng LAN phải được nhập khẩu từ nước ngoài thì hiện
nay, các công ty sản xuất cáp trong nước (Cty CP Cáp & Vật liệu mạng -VinaCap, Cty CP Đầu tư &
Sản xuất Việt Hàn, Cty CP Cáp & Vật liệu Viễn thông Sacom) đều đã đưa cáp mạng LAN vào danh
mục các sản phẩm được sản xuất. Tuy nhiên, các chỉ tiêu để đánh giá cáp mạng LAN đều dựa trên các
tiêu chuẩn quốc tế như EIA/TIA 568 A/B, EN50173 2
nd
Edition và ISO/IEC11801 2
nd
. Do đó, để bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng và lợi ích và an ninh quốc gia, việc xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật đối với
cáp mạng LAN là rất cần thiết.
Ngoài nước: Số lượng cáp mạng LAN (Cat.5, Cat.5e) rất đa dạng do nhiều hãng sản xuất. Các
quốc gia và tổ chức tiêu chuẩn hoá ISO, IEC, EIA, TIA, ANSI và ETSI đã ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật

để đo kiểm đánh giá chất lượng cáp mạng LAN.
1.2.2 Nhu cầu thực tế và khả năng áp dụng
Để sản xuất và đo kiểm các chỉ tiêu kỹ thuật của cáp mạng LAN được các công ty trong nước
sản xuất và nhập khẩu từ các nước trên thế giới, việc xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cáp
mạng LAN là rất cần thiết và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cũng như các cơ quan/ doanh
nghiệp liên quan đến sử dụng, sản xuất và nhập khẩu cáp mạng LAN.
Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật này là cơ quan Nhà nước quản lý và các doanh nghiệp
sản xuất/ nhập khẩu cáp mạng LAN; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng; các tổ chức
thiết kế, thi công, mạng LAN; các tổ chức, cá nhân sử dụng cáp Cat.5 Cat.5e cho mạng LAN.
13
2 Nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn ống nhựa bảo vệ cáp của một số tổ chức, quốc gia trên
thế giớiNghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn cáp đồng băng rộng của một số tổ chức, quốc gia
trên thế giới như ITU, IEC, TIA, NEXANS
1.3 Liên minh viễn thông quốc tế (ITU)
Liên minh viễn thông quốc tế có một số khuyến nghị liên quan đến cáp đồng cho dịch vụ băng
rộng bao gồm:
* ITU-T Rec. L.19, 11/2003: "Multi-pair copper network cable supprting shared multiple services
such as POSTS, ISDN and xDSL".
* ITU-T Recommendation G.991.1 (10/1998): “High bit rate Digital Subscriber Line (HDSL)
transceivers”.
* ITU-T Recommendation G.991.2 (02/2001): “Single-pair high-speed digital subscriber line
(SHDSL) transceivers”
* ITU-T Recommendation G.992.1 (06/1999): “Asymmetric digital subscriber line (ADSL)
transceivers”.
* ITU-T Recommendation G.992.3 (11/2009) : “Asymmetric digital subscriber line transceivers 2
(ADSL2)”
* ITU-T Recommendation G992.5 (01/2009): “Asymmetric digital subscriber line (ADSL)
transceivers – Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2plus)
* ITU-T Recommendation G.993.1 (06/2004): “Very high speed digital subscriber line
transceivers (VDSL)”

* ITU-T Recommendation G.993.2 (02/2006): “Very high speed digital subscriber line
transceivers 2 (VDSL2)”
Nhận xét:
* Trong các khuyến nghị trên, ITU đưa ra một số tiêu chuẩn của đường dây cáp đồng sử dụng để
cung cấp các dịch vụ ADSL, HDSL, SHDSL, nghĩa là tiêu chuẩn của đường truyền vật lý từ nhà cung
cấp dịch vụ đến máy đầu cuối khách hàng. Các khuyến nghị này chỉ sử dụng để tham khảo để cung
cấp dịch vụ băng rộng, không phải là tiêu chuẩn của cáp để cung cấp dịch vụ băng rộng.
14
1.4 Các tổ chức quốc tế như Ủy ban điện tử quốc tế (IEC - International Electrotechnical
Commissinon), Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Standard
Organization), ASTM International, Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU - International
Telecommunication Union), EN, và một số tổ chức tiêu chuẩn quốc gia như The Viện
nghiên cứu tiêu chuẩn Đức (DIN - German Institute for Standardization), Tổ chức tiêu
chuẩn hóa Anh (BS - British Standards), Tổ chức tiêu chuẩn hóa Hàn Quốc (KS - Korean
Industrial Standards) , Tổ chức tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS - Japanese
Industrial Standards) đã ban hành một số tiêu chuẩn và phương pháp đo kiểm. Tuy nhiên,
qua nghiên cứu chỉ có một số tài liệu, tiêu chuẩn là phù hợp cho ứng dụng lắp đặt cáp
ngầm còn lại là ứng dụng cho lắp đặt cáp điện, ống nước, Sau đây là trích dẫn tên các
tổ chức/ quốc gia và tên các tài liệu, tiêu chuẩn đã được nhóm thực hiện đề tài thu thập và
nghiên cứu:
1.5 Tổ chức IECSO
IEC đã ban hành nhiều tiêu chuẩn liên quan đến cáp thuê bao sợi đồng cho các dịch vụ truyền
thông số băng rộng bao gồm các tiêu chuẩn về kỹ thuật và các tiêu chuẩn về phương pháp đo:
1.5.1 Các tiêu chuẩn về chỉ tiêu kỹ thuật
1. IEC 62255-1: Multicore and symmetrical pair/quad cables for broadband digital
communications (high bit rate digital access telecommunication networks)- Outside plant cables -
Part 1: generic specification
2. IEC 62255-2: Multicore and symmetrical pair/quad cables for broadband digital
communications (high bit rate digital access telecommunication networks)- Outside plant cables -
Part 2: Sectional specification for unfilled cables

3. IEC 62255-2-1: Multicore and symmetrical pair/quad cables for broadband digital
communications (high bit rate digital access telecommunication networks)- Outside plant cables –
Part 2-1: Blank detail specification for unfilled cables
4. IEC 62255-3: Multicore and symmetrical pair/quad cables for broadband digital
communications (high bit rate digital access telecommunication networks)- Outside plant cables -
Part 3: Sectional specification for filled cables
5. IEC 62255-3-1: Multicore and symmetrical pair/quad cables for broadband digital
communications (high bit rate digital access telecommunication networks)- Outside plant cables –
Part 3-1: Blank detail specification for filled cables
6. IEC 60708- Low-frequency cables with polyolefin insulation and moisture barrier polyolefin
sheath.
1.5.2 Các tiêu chuẩn về phương pháp đo
1. IEC 60811-1-1, Common test methods for insulating and sheathing materials of electric and
optical cables – Part 1-1: General application – Measurement of thickness and overall dimensions
– Test for determining the mechanical properties
15
2. IEC 60811-1-3, Common test methods for insulating and sheathing materials of electric and
optical cables- Part 1-3: Methods for general application- Methods for determining the density –
Water absorption test – Shrinkage test
3. IEC 60811-1-4, Common test methods for insulating and sheathing materials of electric cables
– Part 1: Methods for general application – Section Four: Tests at low temperature
4. IEC 60189-1, Low-frequency cables and wires with PVC insulation and PVC sheath – Part 1:
General test and measuring methods.
5. IEC 60811-4-2 , Common test methods for insulating and sheathing materials of electric cables
– Part 4: Methods specific to polyethylene and polypropylene compounds – Section Two:
Elongation at break after pre-conditioning – Wrapping test after pre-conditioning – Wrapping test
after thermal ageing in air
1.5.3 Nhận xét:
Các tiêu chuẩn của IEC là tiêu chuẩn của cáp thuê bao sợi đồng dùng cho các dịch vụ truyền
thông số băng rộng có băng tần lớn nhất đến 30MHz, 60MHz hoặc 100MHz. Các tiêu chuẩn này

phù hợp để làm sở cứ cho tiêu chuẩn cáp thuê bao sợi đồng cho dịch vụ băng rộng.
Tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA ISO là một tổ chức xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các
đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn của nhiều quốc gia khác nhau. Được thành lập vào
23/02/1947, tổ chức đã công bố một số lượng lớn các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp
độc quyền trên toàn thế giới.
Đối với ống nhựa, ISO đưa ra tiêu chuẩn:
1) ISO 2505-1:1994: Thermoplastics pipes – Longgitudinal reversion – Part 1:
Determination methods. Hiện nay tiêu chuẩn này đã hủy bỏ và thay thế bởi tiêu chuẩn:
2) ISO 2505:2005: Thermoplastics pipes – Longgitudinal reversion – Test mtheod and
parameters.
* ISO 2505:2005 đưa ra phương pháp xác định sự đảo dọc của ống nhựa chịu nhiệt,
được thực hiện trong cả môi trường lỏng và khí. Trong trường hợp không chắc chắn, chất lỏng
nóng được sử dụng ở dạng tham chiếu. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả ống nhựa chịu
nhiệt với mặt cắt ngang của mặt trong và ngoài phẳng. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các
ống nhựa chịu nhiệt không có cấu trúc phẳng.
3) ISO 4435:2003: Plastics piping systems for non-pressure underground drainage and
sewerage Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U)
* ISO 4435:2003 đưa ra yêu cầu đối với ống PVC không hoá dẻo (PVC-U), các hệ thống
mối nối và ống dẫn được dùng cho các đường ống chôn không chịu lực với mục đích dẫn đất
và chất thải công nghiệp cũng như của các hộ gia đình.
* Tiêu chuẩn này cũng bao hàm cả hệ thống đường ống được chôn nhưng không áp
dụng cho hệ thống ống chôn dưới các tòa nhà cao tầng.
16
4) ISO 9852:2007: Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes Dichloromethane
resistance at specified temperature (DCMT) Test method
* ISO 9852:2007 đưa ra phương pháp xác định sức chịu đựng của ống PVC không hóa
dẻo (PVC-U) đối với dichloromethane tại một nhiệt độ nhất định (DCMT).
* Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các ống nhựa PVC-U, không biết mục đích sử dụng.
Phương pháp có thể được sử dụng như công cụ kiểm soát chất lượng nhanh trong suốt quá
trình sản xuất.

5) ISO 21138-1:2007 : Plastics piping systems for non-pressure underground drainage
and sewerage Structured-wall piping systems of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U),
polypropylene (PP) and polyethylene (PE) Part 1: Material specifications and performance
criteria for pipes, fittings and system.
* ISO 21138-1:2007 đưa ra khái niệm và yêu cầu đối với ống, mối nối và các hệ thống
dựa trên unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U), polypropylene (PP) và polyethylene (PE)
trong trường hợp các hệ thống chôn dưới đất không chịu lực như hệ thống ống nước dưới
đất.
* ISO 21138-2:2007 đặc biệt đề cập tới chất liệu PVC, PP và PE.
* ISO 21138-3:2007 xét đến cả kích thước ống và mối nối, chất liệu, cấu trúc ống, độ
cứng vòng đai danh nghĩa và đưa ra các màu khuyến nghị liên quan.
* Cùng với ISO 21138-2 và ISO 21138-3, tiêu chuẩn ISO 21138-1:2007 áp dụng cho các
ống và mối nối có cấu trúc thành PVC-U, PP và PE, đối với điểm nối và nối với các thành phần
chất liệu nhựa và phi nhựa khác được dùng cho các hệ thống ống chôn với mục đích dẫn
nước.
* Đối với kích thước lớn hơn DN/OD 1200 hoặc DN/ID 1200, ISO 21138-1:2007 có thể
được coi là tài liệu hướng dẫn chung về hình thức, màu sắc, đặc tính vật lý và cơ học cũng
như những yêu cầu về chất lượng.
I 6) SO 1167-1:2006: Thermoplastics pipes, fittings and assemblies for the conveyance of
fluids Determination of the resistance to internal pressure Part 1: General method
* ISO 1167-1:2006 đưa ra phương pháp kiểm thử chung để xác định sức chịu đựng áp
lực thủy tĩnh bên trong tại một nhiệt độ cho trước của ống, mối nối nhựa chịu nhiệt và hệ thống
ống dẫn chất lỏng. Phương pháp này để cập đến các bài kiểm thử nước trong nước, nước
trong không khí và nước trong chất lỏng.
* ISO 1167-2:2006 : Thermoplastics pipes, fittings and assemblies for the conveyance of
fluids Determination of the resistance to internal pressure Part 2: Preparation of pipe test
pieces
* ISO 1167-2:2006 đưa ra kích thước và phương pháp chuẩn bị cho các phần kiểm tra
17
ống đúc dạng phun hoặc dập ép, được sử dụng để xác định sức bền của ống nhựa chịu nhiệt

đối với áp lực thủy tĩnh bên trong theo như ISO 1167-1.
Hiệp hội tiêu chuẩn Mỹ ASTM quốc tế
Các tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA do các tổ chức Viện tiêu chuẩn Quốc gia (ANSI); Tổ chức Công
nghiệp Viễn thông (TIA) và công nghiệp Điện tử (EIA) Hoa Kỳ ban hành và được áp dụng phổ biến
ở Châu Mỹ, Nhật Bản v.v…
Hệ thống tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B bao gồm:
* ANSI/TIA/EIA 568B.1-2001 “Commercial Building Telecommunications Cabling Standard, Part 1:
General Requirements”
* ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001 “Commercial Building Telecommunications Cabling Standard, Part 2:
Balanced Twisted-Pair Cabling Components”
* ANSI/TIA/EIA 568B.3-2000 “Optical Fiber Cabling Components Standard”.
Trong các tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001 qui định các yêu cầu tối thiểu
đối với cáp viễn thông Cat.3, CAT.5 và Cat.5e.
ISO/IEC 11801 2
nd
Edition Hiệp hội tiêu chuẩn Mỹ ASTM quốc tế là một trong số các tổ chức
phát triển tiêu chuẩn tự nguyện lớn nhất trên thế giới về tiêu chuẩn kỹ thuật cho vật liệu sản
phẩm, hệ thống và các dịch vụ. Các tiêu chuẩn của ASTM quốc tế có một vai trò quan trọng
trong cơ sở hạ tầng thông tin hướng dẫn thiết kế, sản xuất và giao dịch trong nền kinh tế toàn
cầu.
ASTM quốc tế được biết đến là hiệp hội Mỹ về kiểm định và nguyên liệu, được thành lập
hơn một thế kỷ qua, bởi một nhóm các kỹ sư và nhà khoa học, ban đầu chủ yếu phục vụ cho
ngành đường sắt. Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp mới, ASTM đã hưởng
ứng lời kêu gọi tạo ra những tiêu chuẩn thống nhất nhằm đảm bảo các dịch vụ và sản phẩm
an toàn hơn, chất lượng tốt hơn và hiệu quả hơn về chi phí.
Đối với ống nhựa, ASTM quốc tế đưa ra tiêu chuẩn:
1) ASTM D695 – 08: Standard Test Method for Compressive Properties of Rigid Plastics (các
bản version cũ vào xuất bản vào các năm 95, 96, 02).
* Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp kiểm thử nhằm xác định thành phần cơ học của
nhựa cứng có gia cường và không có gia cường, bao gồm cả vật liệu hỗn hợp mô đun cao,

khi chịu áp lực tại tỉ lệ gia căng hoặc đè nén đồng nhất. Mẫu kiểm thử dạng chuẩn được sử
dụng. Thủ tục này được áp dụng cho mô đun tổng hợp lên tới 41.370 Mpa (6.000.000 psi).
* Tiêu chuẩn này không hỗ trợ tất cả các khía cạnh về an toàn, nếu có thì cần kết hợp
với mục đích sử dụng của nó.
* Phương pháp kiểm thử này về mặt kỹ thuật tương đương với phương pháp được đề
cập trong ISO 604.
2) ASTM D638 – 08: Standard Test Method for Tensile Properties of Plastics (các bản version
18
cũ vào xuất bản vào các năm 99, 2000, 01, 02, 03).
* Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp kiểm thử nhằm xác định thành phần bền kéo của
nhựa chịu lực và không chịu lực ở dụng mẫu kiểm thử hình quả tạ chuẩn khi được kiểm thử
trong điều kiện nhất định về tiền xử lý, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ máy kiểm thử.
* Phương pháp kiểm thử này có thể được sử dụng đối với chất liệu kiểm thử có độ dày
tối đa 14mm (0.55 inches). Tuy nhiên, đối với mẫu kiểm thử ở dạng bản mỏng, tính cả dạng
phim mỏng hơn 1.0 mm (0.04 inches), cần phải sử dụng phương pháp kiểm thử D882 để kiểm
thử. Các chất liệu với độ dày lớn hơn 14 mm (0.55 inches) sẽ được giảm bằng gia công cắt
gọt.
* Phương pháp kiểm thử bao gồm cả tùy chọn tỉ lệ Poisson xác định tại nhiệt độ phòng
* Phương pháp kiểm thử này và ISO 527 – 1 là tương đương về mặt kỹ thuật
* Dữ liệu kiểm thử đạt được bởi phương pháp kiểm thử này tương đương và phù hợp khi
sử dụng trong thiết kế kỹ thuật.
* Tiêu chuẩn này không hỗ trợ tất cả các khía cạnh về an toàn, nếu có thì cần kết hợp
với mục đích sử dụng của nó.
3) ASTM D792 – 08: Standard Test Methods for Density and Specific Gravity (Relative
Density) of Plastics by Displacement (các bản version cũ vào xuất bản vào các năm 98, 2000).
* Phương pháp kiểm thử này mô tả cách xác định trọng lực (mật độ tương đối) và mật độ
cụ thể của nhựa cứng ở dạng miếng, que, ống hoặc dạng khuôn.
* Hai phương pháp kiểm thử được mô tả đó là:
+ Phương pháp kiểm thử A – Dùng để kiểm thử nhựa cứng trong nước.
+ Phương pháp kiểm thử B – Dùng để kiểm thử nhựa cúng trong chất lỏng khác

(không phải nước).
* Tiêu chuẩn này không tương đương với ISO 1183 – 1 phương pháp A. Phương pháp
này đưa ra hướng dẫn cho một số kích thước và khối lượng cụ thể. ISO 1183-1 cho phép
kiểm thử tại nhiệt độ 27 ± 2°C.
4) ASTM D1784 – 08: Standard Specification for Rigid Poly(Vinyl Chloride) (PVC)
Compounds and Chlorinated Poly(Vinyl Chloride) (CPVC) Compounds (các bản version cũ vào
xuất bản vào các năm 99, 2000, 03, 06).
* Tiêu chuẩn này liên quan đến hợp chất PVC cứng và CPVC sử dụng cho ống dạng
phun hoặc dập khuôn và các ứng dụng mối nối đặc biệt là các ứng dụng đặng biệt chống axit,
nóng, bao gồm các chất đồng trùng hợp (poly vinyl chloride), chlorinated poly (vinyl chloride),
hoặc vinyl chloride copolymers chứa tối thiểu 80 % vinyl chloride, và các thành phần hợp chất
cần thiết.
* Những yêu cầu đối với đặc tính kỹ thuật này là kiểm soát chất lượng hợp chất được sử
19
dụng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Các thành phần này được dựa trên dữ liệu đạt được
của các mẫu kiểm thử chuẩn được kiểm thử trong các điều kiện cụ thể. Những giá trị mẫu này
không áp dụng trực tiếp cho các sản phẩm cuối cùng.
* Hợp chất PVC cứng dùng cho ống, mối nối và các thành phần liên quan đến ống khác
được đề cập trong tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật D 3915 và D 4396.
* Hợp chất PVC cứng áp dụng cho các ứng dụng bên ngoài tòa nhà được đề cập trong
tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật D 4261.
* Nhựa tái sinh PVC cứng đáp ứng một số yêu cầu của tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật này
có thể được sử dụng trong một số các ứng dụng. Tham chiếu sang các yêu cầu cụ thể trong
phần chất liệu và sản xuất của chuẩn sản phẩm ứng dụng đó.
* Tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật này tương tự về nội dung (nhưng không tương đương về
mặt kỹ thuật) với ISO 1163-1:1985 và ISO 1163-2:1980.
5) ASTM D1785 – 06: Standard Specification for Poly(Vinyl Chloride) (PVC) Plastic Pipe,
Schedules 40, 80, and 120 (các bản version cũ vào xuất bản vào các năm 99, 03, 04, 05).
* Tiêu chuẩn kỹ thuật này đề cập đến các tiêu chí cho chất liệu ống nhựa PVC phân loại
và ống nhựa PVC, hệ thống thuật ngữ đối với ống nhựa PVC, những yêu cầu và phương pháp

kiểm thử đối với chất liệu, tay nghề, kích thước, áp lực duy trì, áp lực nhóm, độ dát mỏng và
chất lượng phun.
* Các sản phẩm đề cập trong tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật này nhằm sử dụng trong
trường hợp phân tán chất lỏng được điều áp, do có tương thích hóa học về chất liệu làm ống.
Do những rủi ro thường gặp phải liên quan đến các thành phần và hệ thống kiểm thử với
không khí nén hoặc các khí nén khác mà một số nhà sản xuất không cho phép kiểm thử trong
điều kiện đầy không khí đối với sản phẩm của họ.
* Tiêu chuẩn này chỉ ra các yêu cầu về kích thước, chất lượng và yêu cầu khi kiểm thử
đối với hệ thống ống nước và các ứng dụng điều khiển chất lỏng nhưng không đề cập đến
việc thải ra các chất khí cháy.
* Ống PVC tuân theo tiêu chuẩn này thường được sử dụng như ống thẳng. Đối với ống
dẻo mềm cần tham khảo thêm đặc tính kỹ thuật D 2672 và đối với các khớp nối bằng nhựa
đàn hồi mềm thì tham khảo thêm đặc tính kỹ thuật D 3139 và D 3212.
Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia Đức
Tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Edition “Information technology - Generic cabling for customer
premises” qui định các yêu cầu tối thiểu đối với cáp viễn thông Class D (tương đương cáp Cat.5e
trong tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001), Class E (tương đương cáp CAT6),
Class F (tương đương cáp CAT7) và cáp sợi quang.
20
1.6 Tình hình nhập khẩu cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
Nhiệm vụ cơ bản của DIN là hợp tác với các công ty để phát triển những tiêu
chuẩn thống nhất đáp ứng được các yêu cầu của thị trường. Phần lớn các tiêu chuẩn
DIN đưa ra đều có tính chất áp dụng quốc tế.
Đối với loại ống nhựa, tổ chức có các tiêu chuẩn liên quan sau:
1) DIN 8079 ( 10/2009) Chlorinated polyvinyl chloride (PVC-C) pipes – Dimensions
* Tiêu chuẩn này thay thế cho các tiêu chuẩn: DIN 8079(1997-12); DIN 8079(2008-07)
2) DIN 8061:2009-10: Unplasticized polyvinyl chloride (PVC-U) pipes - General
quality requirements and testing
* Tiêu chuẩn này thay thế cho các tiêu chuẩn: DIN 8061(1994-08); DIN 8061(2008-07)
3) DIN 8062:Unplasticized polyvinyl chloride (PVC-U) pipes - Dimensions

* Tiêu chuẩn này thay thế cho các tiêu chuẩn: DIN 8062(1988-11); DIN 8062(2008-07)
4) DIN 8074:1999: Polyethylene (PE) pipes - Dimensions (FOREIGN STANDARD)
* Tiêu chuẩn này áp dụng cho các ống nhựa (PE) – PE 63, PE 80, PE 100, PE-HD.
1.6.1 Tình hình phân phối cáp mạng được nhập khẩu tại Việt Nam
Cáp mạng AMP NETCONNECT CABLE:
* Công ty VIỄN THÔNG A.P (205/2 NGUYỄN TRÃI, F.NGUYỄN CƯ TRINH, Q.1, TP. Hồ Chí
Minh, TEL : 08.3925.3789) phân phối cáp mạng AMP, CAT.5E, 4 đôi dây xoắn, 8 sợi đồng(Loại 1),
305 m/thùng.
Cáp mạng DINTEK:
* Công ty TNHH Kỹ Thuật Tin Học Viễn Thông An Phát (150/56 Nguyễn Trãi, P.Bến Thành, Q.1,
TPHCM, Điện thoại: (+84) (8) 9 253789 - 9 257009) phân phối cáp mạng DINTEK, CAT.5E
UTP/FTP.
Cáp mạng Clipsal và LS:
* Công ty TNHH Thương mại - Công nghệ - Tư vấn T&H (202Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3,
Tp.HCM ÐT: (84.8) 9303.470)
TT Loại cáp mạng
1
Clipsal Category 5e UTP 25-Pair Cable, CMR Rated, 305m (1,000ft) reel
(CAB5E/025305CC)
2
Clipsal Category 5e UTP 4-pair Cable, 305m (1,000ft) box, Blue colour
(2D4P5IPV3B)
3 LS Category 5 UTP Cable, 100-Pair, 24 AWG, CM, Grey
4 LS Category 5 UTP Cable, 50-Pair, 24 AWG, CM, Grey
5 LS Category 5e S-FTP Cable, 4-Pair, 24 AWG, CM, 305 m, Grey
6 LS Category 5e UTP Cable (100 MHz),4-Pair, 24 AWG, CMR, 305m, Grey
7 LS Category 5e UTP Cable (350 MHz), 4-Pair, 24 AWG, CMR, 305m, Grey
8 LS Category 5e UTP Cable, 25-Pair, 24 AWG, CM, Grey
Cáp mạng Clipsal, AMP NETCONNECT CABLE, Netcom:
* CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ & TM ÁNH HÀO (ĐC: 164 Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội

21
ĐT :04.37755323 - 0422424619 ) phân phối các loại cáp mạng CAT.5E của Clipsal, AMP
NETCONNECT CABLE và Netcom.
Cáp mạng Krone ADC và AMP NETCONNECT CABLE CAT.5E:
* CÔNG TY TNHH TMDV TIN HỌC & VIỄN THÔNG HUY HOÀNG (Địa chỉ: 264 Huỳnh Văn Bánh
P11 Phú Nhuận TPHCM Tel: 08. 39915647) phân phối cáp mạng Krone ADC và AMP
NETCONNECT CABLE CAT.5E.
1.6.2 Nhận xét
Căn cứ tình hình phân phối cáp mạng ở trên cho thấy, các loại cáp mạng được nhập khẩu tập
trung chủ yếu vào một số thương hiệu như AMP NETCONNECT CABLE; DINTEK; Clipsal, Krone
ADC và Netcom. Trong đó, sản phẩm AMP NETCONNECT CABLE là phổ biến nhất.
1.7 Tình hình sản xuất cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E) tại Việt Nam
1.7.1 Công ty CP Cáp & Vật liệu mạng -VinaCap
Công ty CP Cáp & Vật liệu mạng sản xuất cáp mạng LAN 4 đôi, loại CAT 5, 5e và CAT 6; UTP
(không có màng Kim loại).
Ứng dụng: Thích ứng cho các mạng truyền số liệu chuẩn quốc tế; giải tần số đến 250/350 MHz.
Các ứng dụng điển hình như:
* Mạng ATM đến 155 Megabit / giây (Mbps).
* 1000 BASE – Tx Gigabit Ethernet (IEE802.3a).
* 100 BASE – Tx Fast Ethernet.
* 10 BASE – Tx Ethernet.
* 16 Mbps Token Ring. v.v…
Tiêu chuẩn áp dụng: Cáp Lan do VinaCap sản xuất phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế phổ biến
yêu cầu đối với các mạng truyền số liệu nội bộ (mạng LAN), mạng Multimedia số (Video số tương
tác & âm thanh số v.v…) trong các khách sạn , văn phòng, nhà ở, khu tập thể … Cụ thể, cáp LAN
của VinaCap thỏa mãn các yêu cầu của:
* Tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Ed. 2002 do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và ủy ban kỹ
thuật điện quốc tế (IEC) đồng ban hành.
* ANSI/TIA/EIA 568-B (CAT 5e) & B2.1 (CAT 6) Do các tổ chức Viện tiêu chuẩn Quốc gia (ANSI);
Tổ chức Công nghiệp Viễn thông (TIA) và công nghiệp Điện tử (EIA) Hoa Kỳ ban hành và được áp

dụng phổ biến ở Châu Mỹ, Nhật Bản v.v…
* Tiêu chuẩn EN 50173 (CAT 5 và 5e); EN 50173-1:2002 CAT 6 (Class E-250MHz) do cộng đồng
Châu Âu ban hành và áp dụng.
Cấu trúc:
* Ruột dẫn: Dây đồng (Cu) tinh khiết cao, ủ mềm đường kính (0,50 - 0,60 mm) tương đương 22 -
24 AWG.
* Cách điện: HDPE đặc (Solid) hoặc dạng xốp đặc (S/F/S) (CM, CMR).
* Vỏ bọc: Hợp phần PVC tiêu chuẩn hoặc loại chống cháy, kiểu FR-PVC (CM, CMR) dùng trong
22
công nghiệp điện , điện tử có độ bền cháy, bền lửa nâng cao.
Chỉ tiêu kỹ thuật điện tần thấp
* Điện trở một chiều: 9,38 Ω/100m (Max).
* Không cân bằng điện trở: 3% (Max).
* Điện dung công tác tần thấp: 5,04 nF/100m (Max).
* Không cân bằng điện dung giữa dây với đất: 300 pF/100m (Max).
* Trở kháng đặc tính: (100 ± 15%) Ω.
Nguồn: ( />1.7.2 Công ty CP Đầu tư & Sản xuất Việt Hàn
Từ năm 2003, Công ty CP Đầu tư & Sản xuất Việt Hàn đã sản xuất các loại cáp viễn thông: cáp
treo, cáp luồn cống, cáp chôn trực tiếp, cáp ADSL, dây thuê bao và cáp CAT. Trong đó, cáp CAT
bao gồm các loại CAT.5, CAT.5E và CAT6
( />1.7.3 NEXANS
Hiện nay, Nexans tại Việt Nam gồm có:
* 2 nhà máy, có khả năng sản xuất từ đồng tấm / nhôm thỏi nguyên chất ra cáp thành phẩm.
* 2 văn phòng giao dịch tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
* Công ty TNHH Dây và Cáp điện Nexans LiOA (NELI): Thành lập năm 2006; Nhà máy tại Đình
Dù, Văn Lâm, Hưng Yên; Đạt chứng chỉ ISO 9001 và ISO 14001; Sản xuất dây và cáp điện và nay
có thêm sản phẩm cáp viễn thông, sau khi tiếp nhận mảng cáp đồng viễn thông của Công ty Vina
Daesung từ tháng 11/2007.
* Công ty Cáp điện lực Nexans Việt Nam (NVPC trước kia là Davipco): Thành lập năm 1998; Nhà
máy tại Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội; Đạt chứng chỉ ISO 9001.

Nexans sản xuất cáp mạng CAT.5E, CAT6, CAT7. (www. nexans .vn ).
1.7.4 Nhận xét
Bên cạnh sản phẩm cáp thông tin kim loại truyền thống, các công ty trong nước đã đầu tư vào
sản xuất cáp mạng CAT.5, CAT.5E, CAT6 và CAT7.
Cáp LAN của các công ty sản xuất trong nước đều thỏa mãn các yêu cầu của:
* Tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Ed. 2002 do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và ủy ban kỹ
thuật điện quốc tế (IEC) đồng ban hành.
* ANSI/TIA/EIA 568-B (CAT 5e) & B2.1 (CAT 6) Do các tổ chức Viện tiêu chuẩn Quốc gia (ANSI);
Tổ chức Công nghiệp Viễn thông (TIA) và công nghiệp Điện tử (EIA) Hoa Kỳ ban hành và được áp
dụng phổ biến ở Châu Mỹ, Nhật Bản v.v…
* Tiêu chuẩn EN 50173 (CAT 5 và 5e); EN 50173-1:2002 CAT 6 (Class E-250MHz) do cộng đồng
Châu Âu ban hành và áp dụng.
23
2 Tổng quan về cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E)
2.1 Tổng quan
Cáp viễn thông kim loại bao gồm các loại từ CAT 1 đến CAT.5, CAT.5E và các loại khác như
CAT6, CAT7 …, xem bảng sau:
Loại cáp Tốc độ dữ liệu /Tần số hoạt động lớn nhất
CAT 1 Không vượt quá 1 Mbps (1 MHz)
CAT 2 4 Mbps
CAT 3 16 Mbps
CAT 4 20 Mbps
CAT 5 100 MHz
CAT 5E 100 MHz
CAT 6 Không vượt quá 250 MHz
CAT 6E Không vượt quá 500 MHz
CAT 7 (ISO Class F) 600 MHz
Cáp CAT.5 đã được khuyến nghị không lắp đặt mới. Tuy nhiên, đối với các loại cáp CAT.5 được
nhập khẩu và sản xuất tại Việt Nam, việc xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật này là rất cần thiết. Với
các mạng lắp đặt mới, cáp Cat.5e được sử dụng. Trong khuôn khổ nội dung đề tài, cáp viễn thông

kim loại được xây dựng tiêu chuẩn là CAT.5 và CAT.5E. Các tổ chức tiêu chuẩn hoá như ANSI,
TIA, EIA, ISO, IEC có tên gọi khác nhau đối với cùng một loại cáp, xem bảng sau:
Dải tần số ANSI, TIA, EIA ISO, IEC
1 - 100 MHz Category 5 Class D
1 - 100 MHz Category 5e Class D
Tiêu chuẩn
tham chiếu
ANSI/TIA/EIA-568-B.2, Commercial
Building Telecommunications
Standard
Part 2: Balanced Twisted pair
Cabling Components, 2001
ISO/IEC 11801, 2nd Ed.,
Information technology -
Generic Cabling for
Customer Premises, 2002
Cũng như cáp thông tin kim loại nói chung, cáp viễn thông kim loại CAT.5 và Cat.5e có hai loại
chính là cáp nhánh (hoặc cáp /dây thuê bao) và cáp trục. Sự khác nhau giữa hai loại cáp này dễ
nhận thấy nhất đó là số lượng đôi dây. Cáp nhánh có số đôi dây không vượt quá 4 đôi. Cáp trục có
số lượng đôi dây lớn hơn vì vậy các đôi dây được chia thành các nhóm và các nhóm được bó
thành lõi cáp. Mỗi loại cáp nhánh hoặc cáp trục có thể có hoặc không có lớp bọc kim được bổ
sung, xem bảng sau:
Loại cáp Có lớp bọc kim Không có lớp bọc kim
1. Cáp CAT.5
Cáp nhánh Cáp nhánh CAT.5 ScTP Cáp nhánh CAT.5 UTP
Cáp trục Cáp trục CAT.5 ScTP Cáp trục CAT.5 UTP
2. Cáp Cat.5e
Cáp nhánh Cáp nhánh Cat.5e ScTP Cáp nhánh Cat.5e UTP
Cáp trục Cáp trục Cat.5e ScTP Cáp trục Cat.5e UTP
2.2 Nhận xét

Cáp Cat.5e và Cat.5 được phân biệt dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật được công bố. Cáp Cat.5e có
24
các chỉ tiêu kỹ thuật tốt hơn cáp Cat.5.
3 Các tài liệu quốc tế liên quan đến cáp băng rộng (CAT.5, CAT.5E)
3.1 ANSI/TIA/EIA 568B
Hệ thống tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B thay thế cho phiên bản ANSI/TIA/EIA 568A và bao
gồm:
* ANSI/TIA/EIA 568B.1-2001 “Commercial Building Telecommunications Cabling Standard, Part
1: General Requirements”.
* ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001 “Commercial Building Telecommunications Cabling Standard, Part
2: Balanced Twisted-Pair Cabling Components”.
* ANSI/TIA/EIA 568B.3-2000 “Optical Fiber Cabling Components Standard”.
Trong các tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001 qui định các yêu cầu tối thiểu
đối với cáp viễn thông CAT3, CAT.5 và Cat.5e.
3.2 ISO/IEC 11801 2
nd
Edition
Tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Edition “Information technology - Generic cabling for customer
premises” qui định các yêu cầu tối thiểu đối với cáp viễn thông Class D (tương đương cáp Cat.5e
trong tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001), Class E (tương đương cáp CAT6),
Class F (tương đương cáp CAT7) và cáp sợi quang.
3.3 EN50173 2
nd
Edition
Tiêu chuẩn EN50173 2
nd
Edition “Information technology Generic cabling systems” tương đương
với tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Edition “Information technology - Generic cabling for customer
premises” do CENELEC ban hành để áp dụng cho các quốc gia trong Liên minh Châu Âu. Do đó,
Tiêu chuẩn EN 50173 2

nd
Edition qui định các yêu cầu tối thiểu đối với cáp viễn thông Class D
(tương đương cáp Cat.5e trong tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001).
3.4 Nhận xét
Trong các tiêu chuẩn trên, hai tiêu chuẩn ISO/IEC 11801 2nd Edition và EN50173 2
nd
Edition chỉ
qui định các yêu cầu tối thiểu đối với cáp viễn thông Class D (tương đương cáp Cat.5e trong
tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001) không xem xét đến cáp CAT.5 như tiêu
chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001.
Tiêu chuẩn ANSI/TIA/EIA 568B.2-2001 qui định các yêu cầu tối thiểu đối với cáp viễn thông
CAT.5 và Cat.5e nên đáp ứng với phạm vị của đề tài.
4 Nội dung xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật
Trên cơ sở kết quả đề tài NCKH cấp Bộ “Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp đo
đánh giá chất lượng cáp viễn thông băng rộng (CAT5, CAT6 và CAT 7) cho mạng nội bộ”, nhóm
chủ trì đề tài đã đề xuất dự thảo TCVN
25

×