Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình hoc lớp 9 - Tiết 34: TẬP CHƯƠNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.4 KB, 9 trang )

Hình hoc lớp 9 - Tiết 34: ÔN
TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức
đã học ở chương II hình học. Vận dụng các kiến thức
đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh,
trắc nghiệm.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài
toán, trình bày bài toán.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu,
bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV



Hoạt động
của HS


Hoạt động I
ÔN TẬP LÍ THUYẾT KẾT HỢP VỚI KIỂM TRA
(18 phút)

- GV yêu cầu:
1) CM định lí: Trong các
dây của một đường tròn,
dây lớn nhất là đường
kính.
2) Cho góc xAy khác góc
bẹt. Đường tròn (O; R)
tiếp xúc với hai cạnh Ax,
Ay lần lượt tại B và C.
Hãy điền vào ( ) để có
khẳng định đúng:
a) Tam giá
c ABD là tam
giác
b) Tam giác ABC là tam
giác
c) Đường thẳng AO là
d) AO là tia phân giác của
góc

- HS1: Chứng minh định
lí.



- HS2 điền:

a) Vuông.
b) Cân.
c) trung trực.
d) BAC.
- GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (33 ph)

- Yêu cầu HS làm bài tập
42 <128>.
- GV đưa đầu bài lên
bảng phụ.

B
M
C



Bài 42:
a) Có MO là phân giác
BMA (theo t/c tiếp tuyến
cắt nhau).
Tương tự MO' là phân
giác AMC, BMA kề bù
với AMC  MO  MO'
 OMO' = 90
0
.

- Có MB = MA (t/c hai
tiếp tuyến cắt nhau). OB
= OA (= R(O) ).


O

O'




a) Tứ giác AEMF là hcn.

b) Chứng minh đẳng
thức:
ME. MO = MF. MO'.

c) CM OO' là tiếp tuyến
của đường tròn có đờng
kính là BC.
- Đường tròn có đường
kính BC có tâm ở đâu ?
Có đi qua A không ?


MO là trung trực của
AB
 OM  AB  MEA =
90

0
.
Vậy tứ giác AEMF có 3
góc vuông nên là hình
chữ nhật.
b)  vuông MAO có:
AE  MO  MA
2
= ME .
MO
 vuông MAO' có:
AF  MO'  MA
2
= MF.
MO'
Suy ra: ME. MO = MF.
MO'.
c) - Đường tròn đường
kính BC có tâm là M vì:
d) CM BC là tiếp tuyến
của đường tròn đường
kính OO'.
- Đường tròn đường kính
OO' có tâm ở đâu ?
- Gọi I là trung điểm của
OO'. CM:

M  (I) và BC  IM.
- Yêu cầu HS làm bài 43
<128>.

- GV đưa hình vẽ lên
bảng phụ.

C A


D
MB = MC = MA, đường
tròn này đi qua A.
- Có OO'  MA  OO' là
tiếp tuyến của đường tròn
tâm M.
d) - Đường tròn đường
kính OO' có tâm là trung
điểm của OO'.
-  vuông OMO' có MI là
trung tuyến thuộc cạnh
huyền  MI =
2
'OO

M(I). Hình thang
OBCO' có MI là đường
trung bình (vì MB = MC
và IO=IO')  MI // OB
mà BC  OB  BC  IM
 BC là tiếp tuyến của





B

- GV hướng dẫn HS vẽ
hình.








đường tròn đường kính
OO'.

Bài 43:

a) Kẻ OM  AC , O'N 
AD
 OM // IA // O'N.
Xét hình thang OMNO'
có:
IO = IO' (gt).
IA // OM // O'N (c/m
trên).
 IA là đường trung bình
của hình thang  AM =
AN.
Có OM  AC  MC =


MA =
2
AC

(đ/l đường kính và dây).
Chứng minh tương tự:
AN=ND=
2
AD

Mà AM = AN  AC =
AD.
b) (O) và (O') cắt nhau tại
A và B 

OO'  AB tại H và HA =
HB (t/c đường nối tâm).
Xét AKB có:
AH = HB (c/m trên)
AI = IK (gt)
 IH là đường trung bình
của tam giác  IH // KB.
Có OO'  AB  KB 
AB.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt
các kiến thức cần nhớ.

- BTVN: 87, 88 <141 SBT>.

D. RÚT KINH NGHIỆM:





×