Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình hoc lớp 9 - Tiết 23: LUYỆN TẬP pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.13 KB, 10 trang )

Hình hoc lớp 9 - Tiết 23:
LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Đường kính là dây
lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ
vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn
qua một số bài tập.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận
chứng minh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn
màu.
- Học sinh : Thước thẳng, com pa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV



Hoạt động


của HS

Hoạt động I
KIỂM TRA (10 phút)

- HS1: Phát bi
ểu định lí

so sánh độ dài của đư
ờng
kính và dây. Ch
ứng minh
định lý đó.
- HS2: Chữa bài tập 18
<130 SGK>.











Hai HS lên bảng.
HS1: Định lí - Ch
ứng
minh.

HS 2: Bài tập 18:
a) Kẻ OH  AB tại H
B



A


C
Gọi trung điểm OA l
à H;
Vì HA = HO và BH 
OA tại H.


O






- GV nhận xét, cho điểm.

- GV bổ sung câu hỏi:
Ch
ứng minh OC //
AB.




ABO cân t
ại B: AB =
OB.
Mà OA = OB = R
 OA = OB = AB 
AOB đều
 AOB = 60
0
.
 vuông BHO có: BH =
BO. Sin60
0

BH = 3.
2
3
(cm).
BC = 2BH = 3. 3 (cm).

- Tứ giác OBAC l
à hình
thang vì có hai đư
ờng
chéo vuông góc t
ại trung
điểm mỗi đường n
ên OC
// AB (hai c

ạnh đối của
hình thang).

Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (33 ph)

- Chữa bài 21 <131
SBT>.
- GV vẽ hình lên bảng.

C

A
B



D
- HS vẽ hình vào vở.
- HS chữa miệng, GV ghi
bảng:
Kẻ OM  CD , OM
cắt AK tại N.
 MC = MD (1) (Đ/l ĐK
 dây cung).
Xét AKB có OA = OB
ON // KB (cùng
vuông góc CD).
 AN = NK.
Xét  AHK có:

H

I O



- Gợi ý: Vẽ OM  CD,
OM kéo dài cắt AK tại N.




- Yêu cầu HS làm bài tập
sau:
Cho đường tròn (O),
2 dây AB; AC vuông góc
với nhau biết AB = 10 ;
AC = 24.
a) Tính khoảng cách từ
mỗi dây đến tâm.
b) Chứng minh 3 điểm B
; O ; C thẳng hàng.
c) Tính đường kính của
AN = NK (c/m trên)
MN // AH (cùng  CD)
 MH = MK (2).
Từ (1) và (2)  MC - MH
= MD - MK
Hay CH = DK.
- Một HS lên bảng vẽ

hình.
- HS cả lớp vẽ hình vào
vở.


a) Kẻ OHAB
tại H; OKAC
tại K AH=HB
AK=KC
đường tròn (O).










- Để chứng minh 3 điểm
B ; O ; C thẳng hàng ta
làm thế nào ?


(đ/l đường kính
 dây cung).
- Tứ giác AHOK có Â =
K = H = 90
0


 AHOK là hình chữ
nhật.
 AH = OK =
2
10
2

AB
= 5.
OH = AK = 12
2
24
2

AC

(OH = AK =
2
AC
).

b) Có AH = HB (theo a).
Tứ giác AHOK là hình
chữ nhật nên:
KOH = 90
0
và KO =
AH
 KO = HB  CKO =








- GV lưu ý HS: Không
nhầm lẫn

Ô
1
= C
1
; hoặc B
1
= Ô
2
do
đồng vị của hai đường
thẳng song song vì B, O,
C chưa thẳng hàng.





OHB.
(vì K = H = 90
0

; KO =
OH; OC=OB(=R) ).
 C
1
= Ô
1
= 90
0
(góc
tương ứng).
Mà C
1
+ Ô
2
= 90
0
(2 góc
nhọn  vuông).
 Ô
1
+ Ô
2
= 90
0

có KOH = 90
0

 Ô
2

+ KOH + Ô
1
=
180
0
.
Hay COB = 180
0
.
 3 điểm C ; O ; B thẳng
hàng.

c) Theo kết quả câu b có



BC là đường kính của
đường tròn (O).
Xét ABC (Â = 90
0
).
Theo định lí Pytago:
BC
2
= AC
2
+ AB
2

BC

2
= 24
2
+ 10
2
 BC
= 676 .

Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề, nắm vững GT, KL,
cố gắng vẽ hình chuẩn xác, rõ , đẹp.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học.
- Về làm bài 22 , 23 SBT.

D. RÚT KINH NGHIỆM:





×