Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 59: LUYỆN TẬP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 9 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 59:
LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các
khái niệm về hình trụ. Cung cấp cho HS một số kiến
thức thực tế về hình trụ.
- Kĩ năng : HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài,
áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các
công thức suy diễn của nó.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng , máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Thước kẻ, máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV




Hoạt động
của HS
Hoạt động I
KIỂM TRA (8 phút)

- HS1: Chữa bài 7 <111>.


- HS2: Chữa bài 10.












Bài 7:
h = 1,2 m.
Đường tròn đáy: d = 4 cm
= 0,04 m.
Giải:
Diện tích phầ dấy cứng
chính là Sxq của 1 h
2


đáy là hình vuông có cạnh
bằng đường kính của
đường tròn.
Sxq = 4. 0,04. 1,2 =
0,192 (m
2
).
- HS2: Bài 10:
c = 13 cm;
h = 3 cm . Sxq = ?
Diện tích xung quanh của
- GV nhận xét, cho điểm. hình trụ là:
Sxq = c. h = 13. 3 =
39 (cm
2
).
b) r = 5 mm.
h = 8 mm. Tính V ?
V =  r
2
. h = . 5
2
. 8 =
200 = 628

(mm
3
).

Hoạt động 2

LUYỆN TẬP (35 ph)

Bài 11:
Khi nhấn chìm hoàn toàn
1 tượng đá nhỏ vào 1 lọ
Bài 11:
Tượng đá chiếm 1 V
trong lòng nước làm nước
thuỷ tinh đựng nước,
nước dâng lên  giải
thích ?



Bài 8:

Cho HS ho
ạt động nhóm
5'  yêu cầu đại diện 1
nhóm lên trình bày.





dâng lên.
- Thể tích của tượng đá
bằng thể tích cột nước
hình trụ có Sđ = 12,8 cm
2


và chiều cao 8,5 mm =
0,85 cm.
V = Sđ. h = 12,8 . 0,85 =
10,88 (cm
3
).
HS hoạt động theo nhóm
bài 8.
Quay hình chữ nhật
quanh AB được hình trụ
có: r = BC = a
h = AB = 2a.
 V
1
=  r
2
h = a
2
. 2a =
2 a
3
.
Quay hình chữ nhật



Bài 122 < SBT>.
Đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ.







Chú ý: Có thể tính riêng
Sxq và Sđ rồi cộng lại.
Sxq = 2. 14.
7
22
. 10 =
880 (cm
2
).
quanh BC được hình trụ
có: r = AB = 2a
h = BC = a
 V
2
=  r
2
h =  (2a)
2
. a
= 4 a
3
.
Vậy V
2

= 2V
1
 ch
ọn
(c).

HS tiếp tục thực hiện theo
nhóm.
Bài 122 <SBT>.
Diện tích xung quanh
cộng diện tích 1 đáy của
hình trụ là:
Sxq + Sđ
= 2 r.h +  r
2
=  r(2h +
Sđ = 14
2
.
7
22
= 616 (cm
2

).
Sxq + Sđ = 1496 (cm
2
).
Bài 12:
Yêu cầu HS làm bằng

máy tính rồi điền bảng.
Bài 13:
Muốn tính thể tích phần
còn lại của tấm kim loại,
ta làm thế nào ?

r)
= 14.
7
22
(2.
10 + 14)
= 1496
(cm
2
).
Chọn F.








Bài 13:
Lấy thể tích cả tấm kim
loại trừ đi thể tích của 4
lỗ khoan hình trụ.
Thể tích của tấm kim

loại là:
5. 5. 2 = 50 (cm
3
).
Thể tích một lỗ khoan
hình trụ là:
d = 8 mm  r = 4 mm
= 0,4 cm.
V =  r
2
h = . 0,4
2
. 2 =
1.005 (cm
3
).
Thể tích phần còn lại của
tấm kim loại là:
50 - 4. 1,005 =
45,98 (cm
3
).

Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Nắm chắc các công thức tính diệ tích và thể tích cảu
hình trụ.
- Làm các bài tập 14 SGK.
5, 6, 7 SBT.


D. RÚT KINH NGHIỆM:



×