Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 49: LUYỆN TẬP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.13 KB, 10 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 49:
LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách
chứng minh tứ giác nội tiếp.
- Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng
minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải
một số bài tập.
- Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo
nhiều cách.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi sẵn
đầu bài của bài tập.
- Học sinh : Thứơc thẳng, com pa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV



Hoạt động


của HS

Hoạt động I
KIỂM TRA (8 phút)

- Phát biểu định nghĩa, - Một HS lên bảng kiểm
tính chất về góc của tứ
giác nội tiếp.
- Chữa bài tập 58 <90
SGK>.












tra.
A





B

C

D
a) ABC đều  Â = C
1
=
B
1
= 60
0
.
Có C
2
=
2
1
C
1
=
2
60
0
= 30
0
.
 ACD = 90
0
. Do DB =
DC  DBC cân.  B
2

=
C
2
= 30
0
 ABD = 90
0
.





- GV nhận xét, cho điểm.

Tứ giác ABCD có:
ABD + ACD = 180
0

nên tứ giác ABCD nội tiếp
được.
b) Vì ABD = ACD = 90
0

nên tứ giác ABCD nội tiếp
trong đường tròn đường
kính AD. Vậy tâm của
đường tròn đi qua 4 điểm
A, B, C, D là trung điểm
của AD.


Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (35 ph)

Bài 56 <89 SGK>.
- GV đưa hình vẽ lên bảng


phụ









B
C



A D



ABC + ADC = 180
0
(vì

tứ giác ABCD nội tiếp).
ABC = 40
0
+ x và
ADC = 20
0
+ x (theo tính
chất góc ngoài của tam
giác).
 40
0
+ x + 20
0
+ x =
180
0

 2x = 120
0
 x = 60
0
.
ABC = 40
0
+ x = 40
0
+
60
0
= 100

0
.
ADC = 20
0
+ x = 20
0
+
60
0
= 80
0
.
BCD = 180
0
- x = 180
0
-

- GV gợi ý: Sđ BCE = x.
Hãy tìm mối liên hệ ABC,
ADC với nhau và với x.
Từ đó tính x.
Bài 59 <90 SGK>.
(Đưa đầu bài lên bảng
phụ).







- Chứng minh AD = AP.


60
0
= 120
0
.
BAD = 180
0
- BCD =
180
0
- 120
0
= 60
0
.






Bài 59: A
B








- Nhận xét gì về hình
thang ABCP ?
Vậy hình thang nội tiếp
đường tròn khi và chỉ khi
là hình thang cân.
Bài tập bổ sung:
Cho hình vẽ:
B


A

O y

C D
D P
C
Ta có:
D = B (t/c hbh)
Có: P
1
+ P
2
= 180
0
(vì kề

bù)
B + P
2
= 180
0
(t/c tg
nội tiếp).
 P
1
= B = D  ADP
cân  AD=AP.
- hình thang ABCD có
A
1
= P
1
= B.
 APCB là hình thang
cân.




Có OA = 2 cm ; OB = 6
cm
OC = 3 cm ; OD = 4
cm.
CM: Tứ giác ABDC nội
tiếp.













Xét OAC và ODB:
Ô chung

2
1
4
2

OD
OA


2
1
6
3

OB
OC


 OAC 
ODB
(c.g.c)
 B = C
1

mà C
2
+ C
1
= 180
0

 C
2
+ B = 180
0

 Tứ giác ABDC nội
tiếp.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Tổng hợp lại các cách chứng minh 1 tứ giác nội
tiếp.
- Làm bài tập: 40, 41, 42, 43 <79 SBT>.
- Ôn lại đa giác đều.

D. RÚT KINH NGHIỆM:





×