Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 47: LUYỆN TẬP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.96 KB, 11 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 47:
LUYỆN TẬP


A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận
dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải
toán.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết
áp dụng cung chứa góc vào bài tập dựng hình. Biết
trình bày lời giải 1 bài tập quỹ tích bao gồm phần
thuận, phần đảo và kết luận.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke,thước đo độ,
phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ,
máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV





Hoạt động
của HS

Hoạt động I
KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP (12 phút)

- GV: 1) Phát bi
ểu quỹ
tích cung chứa góc ? Nếu
AMB = 90
0
thì qu
ỹ tích
của điểm M là gì ?
- GV đưa H44
SGK lên
bảng yêu c
ầu HS chữa
bài. A





B
C
Hai HS lên bảng kiểm tra.

- HS1: Trả lời.
Chữa bài tập 44 <86
SGK>.
 ABC có: Â = 90
0
 B
+ C = 90
0
.
B
2
+ C
2
=
2
90
2
2
0

CB
=
45
0
.
IBC có: B
2
+ C
2
= 45

0

 BIC = 135
0
.
Điểm I nhìn đoạn thẳng
BC cố định dưới góc 135
0

không đổi. Vậy quỹ tích

2) Dựng cung chứa góc
45
0
trên đoạn thẳng BC =
6 cm và dựng hình s
ẵn
cho bài tập 49.
- Yêu cầu cả lớp làm vào
vở.






- Nêu các bư
ớc dựng cụ
thể.



điểm I là cung chứa góc
135
0
dựng trên đoạn BC.
(trừ B và C).
- HS2: Thực hiện dựng
hình.









- Vẽ trung trực d của đt
BC.
- Vẽ Bx sao cho CBx =



- GV nhận xét, cho điểm.
40
0
.
- Vẽ By  Bx, By cắt d tại
O.
- Vẽ cung tròn BmC, tâm

O bán kính OB
Cung BmC là cung chứa
góc 40
0
trên đoạn thẳng
BC = 6 cm.

Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (32 ph)

Bài 49 <87>.
- GV đưa đầu bài và d
ựng
tạm hình lên bảng, hư
ớng
dẫn HS phân tích b
ài
toán.
Bài 49:



A






B H


C
- Giả sử ABC đã d
ựng
đư
ợc có BC = 6 cm, Â =
40
0
; đư
ờng cao AH = 4
cm; ta nh
ận thấy cạnh BC
= 6 cm dựng đư
ợc ngay.
Đỉnh A phải thoả m
ãn
những điều kiện gì ?
Vậy A phải nằm tr
ên










- Đỉnh A phải nhìn BC

dưới một góc bằng 40
0

cách BC 1 khoảng bằng 4
cm.
- A phải nằm trên đường
thẳng // BC, cách BC 4
cm.
những đường nào ?

- GV: Hãy nêu cách d
ựng
ABC ?











Bài 51 <87 SGK>.
- HS dựng hình vào vở
theo hướng dẫn của GV.
Cách dựng ABC:
+ Dựng đoạn thẳng BC
= 6 cm.

+ Dựng cung chứa góc
40
0
trên đoạn thẳng BC.
+ Dựng đường thẳng
xy // BC, cách BC 4 cm,
xy cắt cung chứa góc tại
A và A'.
Nối AB, AC. ABC
hoặc A'BC là tam giác
cần dựng.

HS đọc đầu bài 51.

- GV đưa hình vẽ sẵn l
ên
bảng phụ.









B
C

Có H là tr

ực tâm AABC
(Â = 60
0
).















HS: Tứ giác AB'HC' có:
I là tâm đường tròn n
ội
tiếp tam giác. O l
à tâm
đường tròn ngo
ại tiếp tam
giác.
CM: H, I, O cùng thu
ộc 1
đường tròn.

- GV: Hãy tính BHC.




- Tính BIC ?


- Tính BOC ?

- Vậy H, I, O cùng n
ằm
 = 60
0

B' = C' = 90
0
 B'HC' =
120
0
.
 BHC = B'HC' = 120
0

(đối đỉnh)
ABC có Â = 60
0

 B + C = 120
0


 IBC + ICB = 

2
CB

60
0
.
 BIC = 180
0
- (IBC +
ICB) = 120
0
.
BOC = 2 BAC (đ/l góc
nt)
= 120
0
.

trên 1 cung chứa góc 120
0

dựng tr
ên BC. Nói cách
khác, 5 đi
ểm B, H, I, O, C
cùng thuộc 1 đường tròn.


Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)

- BTVN:L 51, 52 <87 SGK>.
35, 36 <78, 79 SBT>.
- Đọc trước bài "Tứ giác nội tiếp".

D. RÚT KINH NGHIỆM:





×