Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn Vật lý - Lớp 12 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.84 KB, 3 trang )

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn Vật lý - Lớp 12 Cơ bản (các lớp chuyên Văn, Anh, Sinh)
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Trong mạch dao động LC lý tưởng, dòng điện i lệch pha như thế nào với điện tích q của một bản tụ
điện?
A i cùng pha với q.
B. i ngược pha với q.
C. i lệch pha /2 so với q.
D. i lệch pha /4 so với q.
Câu 2: Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 100 F và cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức
điện tích trên bản tụ điện là: q = 10.cos (10
3
.t) pC. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.
A. 10
-2
H B. 10 H C. 0,1 H D. 100 H
Câu 3: Sóng điện từ có tần số 15 MHz truyền trong chân không với tốc độ là 3.10
8
m/s thì có bước sóng là
A. 0,5 m B. 100 m C. 20 m D. 200 m
Câu 4: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh vào nước thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, lúc đầu chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 
1
=


0,480 m. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 
2
thì khoảng vân tăng 1,2 lần. Tính giá
trị của 
2
.
A. 0,576 m B. 0,400 m C. 0,567 m D. Thiếu dữ kiện.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng thì
A. hoàn toàn không quan sát được vân nào cả.
B. vẫn quan sát được các vân, không khác gì các vân của ánh sáng đơn sắc.
C. chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân sáng trung tâm vẫn có màu trắng.
D. chỉ thấy các vân sáng có màu sắc từ đỏ tới tím mà không thấy vân tối nào.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 đơn sắc có bước sóng


= 0,72 m, 
2
= 0,48 m. Hai khe Iâng cách nhau 0,6 mm. Màn ảnh cách hai khe 1,5 m. Tìm khoảng cách
giữa hai vân sáng gần nhau nhất có màu giống màu vân sáng trung tâm.
A. 1,2 mm B. 1,8 mm C. 3,6 mm D. 3 mm
Câu 8: Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Iâng trong không khí, nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì
khoảng vân đo được là i
1
= 1,2 mm. Nếu đặt toàn bộ dụng cụ trong nước thì khoảng vân i
2
đo được sẽ là bao
nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đang dùng là 4/3.
A. 1,2 mm B. 0,9 mm C. 1,6 mm D. Thiếu dữ kiện
Câu 9: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang
phổ là gì?

A. Ống chuẩn trực. B. Buồng tối. C. Lăng kính. D. Tấm kính ảnh.
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
B. Chúng có cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Chúng đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Ta đều không thể nhìn thấy chúng trực tiếp bằng mắt thường.
Câu 11: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10
14
Hz đến 7,5.10
14
Hz. Biết tốc độ ánh sáng
trong chân không c = 3.10
8
m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tia tử ngoại.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 12: Sắp xếp các sóng điện từ theo thứ tự tần số giảm dần nào sau đây là đúng?
A. Tia , tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, sóng vô tuyến.
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia .
C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia .
D. Tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về các loại quang phổ?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ phát xạ của các chất khí có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra là quang phổ vạch. Quang
phổ vạch của mỗi nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo
của nguồn sáng đó.
D. Quang phổ hấp thụ là các vạch tối (đối với chất khí) hay đám vạch tối (đối với chất lỏng, rắn) trên nền

của một quang phổ liên tục.
Câu 14: Một ống Cu-lit-giơ có công suất 320 W, điện áp hiệu dụng giữa anốt và katốt là 10 kV. Tính số electron
trung bình qua ống trong mỗi giây. Biết electron có điện tích là q = -1,6.10
-19
C.
A. 20.10
16
hạt/s B. 20.10
18
hạt/s C. 1,41.10
17
hạt/s D. 2.10
20
hạt/s
Câu 15: Chọn câu sai khi nói về hoạt động của ống Cu-lit-giơ trong các câu sau:
A. Ống Cu-lit-giơ có thể hoạt động khi điện áp đặt vào hai cực của ống là một chiều hoặc xoay chiều vài
chục kV.
B. Chỉ có một số ít electron (chưa tới 1%) có tác dụng tạo tia X. Phần còn lại (trên 99%) khi đập vào anốt
làm nóng anốt nên anốt cần được làm nguội bằng một dòng nước (hay dầu).
C. Dây nung trong ống Cu-lit-giơ có tác dụng tạo ra các electron bằng sự phát xạ nhiệt electron.
D. Ống Cu-lit-giơ chỉ hoạt động được khi hai cực của ống mắc vào một nguồn điện cao thế một chiều.
Câu 16: Điện áp hiệu dụng giữa anốt và katốt của một ống Cu-lit-giơ là 10 kV. Tính tốc độ cực đại của electron
khi đập vào anốt. Biết electron có khối lượng là m = 9,1.10
-31
kg và điện tích là q = -1,6.10
-19
C. Bỏ qua động
năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi katốt.
A. 3.10
8

m/s B. 0,705.10
8
m/s C. 70000 km/s D. 0,593.10
8
m/s
Câu 17: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, ta phải hết sức tránh tác dụng nào sau đây của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên.
B. Làm đen kính ảnh.
C. Huỷ diệt tế bào.
D. Làm phát quang một số chất.
Câu 18: Khi chiếu tia tử ngoại có bước sóng khoảng 0,3 m vào một tấm kẽm mang điện dương thì điện tích
của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là vì tia tử ngoại
A. làm bật electron ra khỏi tấm kẽm nhưng electron này lại bị tấm kẽm nhiễm điện dương hút lại.
B. không làm bật được electron ra khỏi tấm kẽm.
C. làm bật đồng thời electron và ion dương ra khỏi tấm kẽm.
D. không làm bật electron hay ion dương nào ra khỏi tấm kẽm.
Câu 19: Khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào bề mặt một kim loại, nếu không có electron quang điện bật ra
khỏi bề mặt kim loại đó là vì
A. chùm sáng kích thích có cường độ quá nhỏ.
B. bước sóng  của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện 
o
của kim loại.
C. kim lọai hấp thụ quá ít phôtôn ánh sáng kích thích.
D. công thoát electron của kim loại nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích.
Câu 20: Tính lượng tử năng lượng của phôtôn tia tử ngoại có bước sóng  = 3312,5 A
o
. Cho h = 6,625.10
-34
J.s,
c = 3.10

8
m/s, 1 eV = 1,6.10
-19
J.
A. 6.10
-18
J B. 6.10
-20
J C. 6.10
-19
eV D. 3,75 eV
Câu 21: Natri có giới hạn quang điện là 0,5 m. Tính công thoát electron của natri? Cho h = 6,625.10
-34
J.s, c =
3.10
8
m/s, 1 eV = 1,6.10
-19
J.
A. 39,75.10
-20
J B. 3,975 eV C. 39,75.10
-18
J D. 19,875 eV
Câu 22: Công thoát electron của một kim loại là A = 7,5.10
-19
J. Tính giới hạn quang điện 
o
của kim loại này?
Cho h = 6,625.10

-34
J.s, c = 3.10
8
m/s.
A. 0,475 m B. 0,175 m C. 0,265 m D. 0,35 m
Câu 23: Trong 4 kim loại: đồng, kẽm, bạc và nhôm, kim loại nào có giới hạn quang điện 
o
nhỏ nhất?
A. Bạc B. Kẽm C. Đồng D. Nhôm
Câu 24: Biết năng lượng kích hoạt của Ge là 0,66 eV. Hiện tượng quang điện trong sẽ không xảy ra khi chiếu
bức xạ có bước sóng  nào sau đây vào Ge? Cho h = 6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8
m/s, 1 eV = 1,6.10
-19
J.
A. 1,8 m B. 1,6 m C. 2,0 m D. 1,4 m
Câu 25: Chọn câu sai nói về pin quang điện và quang điện trở.
A. Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
trong.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
C. Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài M khi không được chiếu sáng xuống còn vài chục 
khi được chiếu sáng.
D. Pin quang điện là một nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng, có hiệu suất cao.
Câu 26: Có thể giải thích hiện tượng quang điện trong bằng thuyết
A. electron cổ điển. B. động học phân tử. C. phôtôn. D. sóng ánh sáng.
Câu 27: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng.
B. kim loại phát xạ electron khi được chiếu sáng.

C. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
Câu 28: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang chắc chắn không thể là ánh
sáng nào sau đây?
A. Lam. B. Chàm. C. Tím. D. Lục.
Câu 29: Chọn câu sai khi cho ví dụ và phân biệt các hiện tượng phát quang trong các câu sau đây:
A. Hiện tượng phát quang màu lục của dung dịch fluorexêin khi chiếu tia tử ngoại vào là hiện tượng quang
- phát quang.
B. Hiện tượng phát quang ở chất khí và lỏng là hiện tượng lân quang; còn hiện tượng phát quang ở chất rắn
là hiện tượng huỳnh quang.
C. Hiện tượng phát quang ở đom đóm là hiện tượng hóa - phát quang; hiện tượng phát quang của màn hình
vô tuyến là hiện tượng phát quang catốt.
D. Hiện tượng phát quang của các ống khí kém, đèn LED, bóng nêon trong bút thử điện, là hiện tượng
điện - phát quang.
Câu 30: Chọn câu sai nói về hiện tượng quang - phát quang trong các câu sau đây:
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn ánh sáng kích thích.
B. Bột phát quang ở thành trong của đèn ống phát ra ánh sáng trắng khi bị kích thích bởi ánh sáng giàu tia
tử ngoại do hơi thuỷ ngân trong đèn phát ra lúc có sự phóng điện qua đèn.
C. Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra
ánh sáng có bước sóng khác.
D. Sau khi tắt ánh sáng kích thích, thời gian kéo dài sự phát quang của lân quang lớn hơn huỳnh quang.


×