Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.41 KB, 3 trang )

BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12
PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN

Câu 1:Tại sao khi chùm tia sáng trắng từ mặt trời (xem là chùm tia song song ) qua một tấm
thuỷ tinh lại không thấy bị tán sắc thành các màu cơ bản ?
A) Vì tấm thuỷ tinh kông tán sắc ánh sáng trắng
B) Ví tấm thuỷ tinh không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng trắng
C) Vì ánh sánh của mặt trời chiếu đến không phải là kết hợp nên không bị tấm thuỷ tinh tán
sắc
D) Vì sau khi bị tán sắc, các màu đi qua tấm thuỷ tinh và ló ra ngoài với dạng những chùm
tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng
Câu 2:Chiết suất tuyện đối của một môi trường trong suốt đối với một tia sáng
A) Không phụ thuộc vào màu sắc của tia sáng
B) Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với ánh sáng có màu từ đỏ đến tím
C) Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với ánh sáng có màu từ tím đến đỏ
D) Thay đổi theo màu của tia sáng, nhưng có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đối với những tia
sáng có màu gì thì tuỳ theo bản chất của môi trường
Câu 3: Nếu tại điểm M quan sát được cực tiểu giao thoa của hai sóng ánh sáng thì có kết luận
nào sau đây chắc chắn đúng:
A) Hiệu quang trình (tích của chiết suất với quãng đường ánh sáng đi được) bằng một số
nguyên lần bước sóng
B) Hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng
C) Hiệu pha của hai giao động do hai sóng thành phần tạo ra tại đó bằng một số lẻ lần
D) Hiệu pha của hai giao động do hai sóng thành phàn tạo ra tại đó bằng một số chẵn lần
Câu 4: Máy phân tích quang phổ hoạt động chủ yếu dựa trên hiện tượng vật lý nào ?
A) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B) Hiện tượng giao thoa ánh sánh
C) Hiện tượng phản xạ ánh sáng D) Hiên tượng tán sắc ánh sáng
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng
A) Sóng cơ học cũng như sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất
B) Sóng cơ học cũng như sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất lẫn trong
chân không


C) sóng cơ học có thể là sóng ngang, cũng có thể là sóng dọc có sóng điện từ luôn là sóng
ngang
D) Sóng cơ học cũng như sóng điện từ có thể là sóng ngang, củng có thể là sóng dọc
Câu 6: Chiếu hai khe, trong khí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, bắng ánh sáng hơn sắc có
bước sóng = 0,5

m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối bậc 2 và vân sánh
bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5cm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách giữa
hai khe là:
A) 1,5 mm B) 1,0 mm C) 0,6 mm
D) 2 mm
Câu 7: Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt là 20 cm.
Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5, đối với ánh sáng tím là 1,54.Khoảng cách
giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím là:
A) 1.6 cm. B) 1,49cm. C) 1,25 cm.
D) 2,45 cm.
Câu 8: Chiếu áng sáng trắng có bước sóng 0,4

m <

< 0,75

m vào hai khe trong thí
nghiệm Iâng. Hỏi tại vị trí vân sáng bậc ba của áng sáng tím có những bức xạ nào cho vân sáng.
A) 0,48

m B) 0,55

m C) 0,60


m
D) 0,72

m
Câu 9: Bước sóng giới hạn đối với một kim loại là 5200
0
A. Các electron quang điện sẽ được
phóng ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc được phát ra từ
A) đèn hồng ngoại 50W B) đèn hồng ngoại 10W C) đèn tử ngoại 50W
D) đèn hồng ngoại 1W
Câu 10: Khi các phôton có năng lượng hv chiếu vào một tấm nhôm ( có công thoát là A), các
electron quanng điện phóng ra có động năngcực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng
gấp đôi, thì động năng cực đại của các electron quang điện là
A) K+h B) K+A C) 2 K
D) K
Câu 11: Khẳng định nào sau đây về hiệu ứng quang điện phù hợp với tiên đoán của lí thuyết cổ
điển
A) Đối với một kim loại không phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiệu ứng quang
điện.
B) Số electron quang điện được giải phóng trong một giây tỉ lệ với cường độ ánh sáng
C) Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ
ánh sáng
D) Không có electron nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một giá trị nào
đó bất kể cượng độ ánh sáng bằng bao nhiêu.
Câu 12: Phô ton sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có
A) Bước sóng lớn hơn B) Tần số lớn hơn C) Biên độ lớn hơn
D) Vận tốc lớn hơn.
Câu 13: Ống tia X hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra
là:
A) 0,5A

0
B) 0,75A
0
C) 0,25A
0

D) 1,0A
0

Câu 14: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang A= 4
0
. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,643; Với tia tím là 1,685. Góc giữa các
tia ló màu đỏ và màu tím là:
A) 1,66Rad B) 0,166Rad C) 2,93.10
-3
Rad
D) 2,93.10
-
4Rad
Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng cho a = 1,2 mm, D= 2,0 m người ta chiếu
đồng thời hai bức xạ đơn sắc

1
= 0,48

m và

2
= 0,60


m vào hai khe. Khoảng cách ngắn
nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là
A) 4mm B) 6mm C) 4,8 mm
D) 2,4mm
Câu 16: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang A = 4
0
. Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng đỏ và tia sáng tím lần lượt là n
d
= 1,643
và n
t
= 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là:
A) 1,66rad. B) 0,166rad. C) 2,93.10
-3
rad.
D) 2,93.10
-4
rad.
Câu 17: Một cái bể sâu 1,5 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới
góc tới i, có tg(i)=4/3. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là
n
d
= 1,328 và n
t
= 1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng:
A) 19,66 mm. B) 14,64 mm. C) 12,86 mm.
D) 22,52 mm.
Câu 18: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng = 0,6
m

, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối
bậc 6 gần nhau nhất bằng 3,0 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0 m.
Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?
A) 0,6 mm. B) 1,0 mm. C) 1,5 mm.
D) 2 mm.
Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2 mm
và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc.
Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Hãy xác điịnh bước sóng của ánh sáng
chiếu tới:
A) 0,48
m

. B) 0,50
m

. C) 0,60
m

.
D) 0,75
m

.
Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta chiếu ánh sáng trắng (

= 0,4
m


đến
0,75
m

) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng

= 0,60
m

, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào?
A) 0,75
m

. B) 0,68
m

. C) 0,50
m

.
D) 0,45
m

.
Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng

= 0,60
m


. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng
bao nhiêu?
A) 4,8
m

. B) 2,4
m

. C) 3,6
m

.
D) 1,2
m

.
Câu 22: Chiếu một bức xạ đơn sắc bước sóng

= 0,60
m

từ không khí vào thuỷ tinh có chiết
suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?
A) 0,40
m

. B) 0,48
m


C) 0,60
m


D) 0,72
m

.
Câu 23: Hiệu điện thế giữa đối catốt và catốt của một ống tia Rơnghen là 24 kV. Nếu bỏ qua
động năng của electrôn bứt ra khỏi catốt thì bước sóng ngắn nhất do ống TIA Rơnghen này phát
ra là:
A) 5,2 pm. B) 52 pm. C) 2,8 pm.
D) 32 pm.
Câu 24: Tần số lớn nhất của bức xạ X do ống tia Rơnghen phát ra là 6.10
18
Hz. Hiệu điện thế
giữa đối catốt và catốt là:
A) 12 kV. B) 18 kV C) 25 kV.
D) 30 kV.
Câu 25: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng:
A) electrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị iôn đập vào kim loại.
B) electrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng.
C) electrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại.
D) electrôn bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử va chạm với một nguyên tử khác.


×