Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước
Câu 1: Trình bày quan điểmcơbản, nguyên tắccơbản về tổ chức &
hoạtđộng của bộ máy NN CHXHCNVN.
I. Gồm3quanđiểm:
1. “Xây dựngnhànước XHCN của dân, do dân, vì dân; lấy liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền
tảngdoĐảng CS lãnh đạo”
Người làm chủ là nhân dân
Bộ máyNhànước do nhân dân xây dựng, tổ chức quản lý, giám sát
mọi hoạtđộng
Bộ máy củanhànước phục vụ nhân dân
- Cơsở xây dựng cho việc xây dựngNhànước: lấy giai cấp công
nhân,nhândânlaođộng, giai cấp tri thức làm nền tảng.
Bộ máyNhànướcdoĐảng CSVN lãnh đạo.
2. Tổ chức bộ máy Nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước pháp
quyền VN.
Đảng CS Việt Nam nhất quán xây dựngnhànướctheoquanđiểm
quyền lực củaNhànước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt
chẽ giữacáccơquannhànước trong việc thực quyền lập pháp, hành
pháp,tưpháp(VănkiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần 8)
Về bản chất chính trị và nguồn gốc của việc tổ chứcnhànướcđólà
nhànước của dân, co dân, vì dân; nhân dân là chủ thể duy nhất lập nên
nhànước Việt Nam, khẳngđịnh tính chất nhất nguyên chính trị trong xã
hội Việt Nam hiện nay.
Quanđiểm phân công phấn phối chặt chẽ giữacáccơquanlànhận
thức khoa học và thực tế; phạm trù phân công thể hiện2tưtưởng: phân
côngđược bắt nguồn từ mộtcơsở, 1 nguồn gốc quyền lực (từ một chủ
thể tối cao) và tính nhất quán chính trị. Có sự nghiên cứu, vận dụng một
cách chọn lọc các mô hình tổ chức bộ máynhànước có thể chế dân chủ
khác.
3. Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp
luật; kết hợp và sử dụngcácphươngphápgiáodục thuyết phục và rèn
luyện phẩm chấtđạođức.
Luật pháp, dân trí và nền tảngđạođức là các công cụ vàphương
tiện cần thiếtvàcóưuthế khácnhautínhđadạng củađời sống xã hội
về chính trị, kinh tế,vănhóa,tập quán khiếnchonhànước phải lựa chọn
công cụ quản lý phù hợp.
Trong giai đoạn chuyển snag nền kinh tế thị trường, các thành
phần kinh tế đều bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh, luôn cạnh
tranhđể phát triểnhơnnữacơchế mở cửa củanhànước ta, tạo ra sự hợp
tác liên doanh vớicácđốitượng bên ngoài thuộc các quốc gia có chế độ
kinh tế chính trị khác nhau.
Sự kết hợp giữa quản lý xã hội bằng pháp luật vớităngcường giáo
dục, rèn luyệnđạođức là sự kết hợp biện chứng.Người có ý thức là
người biết giá trị và sức mạnh của luật pháp, biết tôn trọng và làm cho
pháp chế được xác lậpngược lại, pháp luật lgops phầnngănchặn, vô
hiệu hóa những hành vi vi phạm pháp luậtvàđạođức của một số ít các
nhân trong xã hội, góp phần làm cho xã hội lành mạnh trên nền tảngvăn
hóađạođức XHCN phù hợp vớihướngđicủa XH Việt Nam.
II. Những nguyên tắccơbản về tổ chức và hoạtđộng bộ máy Nhà
nước
1.Nguyên tắc 1: Nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước,
quản lý XH, bắt nguồn từ bản chất của mộtnhànước mà do nhân dân
xây dựng, tổ chức, quảnlý,giámsát,dođảng CS lãnh đạo, quyền lực
thuộc về nhân dân. Hiếnpháplàvănbản pháp luật có giá trị cao nhất, là
luật lệ căn bản củanhà nước quy định chế độ chính trị, kinh tế XH,
quyền lợi và nghĩavụ công dân.
Điều 53 Hiếnphápnăm92ghinhận: công dân có quyền tham giả
quản lý nhà nước, quản lý XH; công dân có quyền thảo luận, kiến nghị
vớinhànướcvàđịaphươngcôngdâncóquyền biểu quyếtkhinhànước
tổ chứcchưngcầu dân ý.
Điều 54 của Hiến pháp có ghi: công dân có quyền bầu cử, ứng của
vào Quốc hội(cơquanđại diện cao nhất), vào hộiđồng nhân dân các
cấp(cơquanđại diện củađịaphương)
Điều 74 có ghi: công dân có quyền khiếu nại, tố cáo những hành vi
vi phạm pháp luật củacơquannhànước và của bất cứ ai (trong bộ máy
nhànước)
2. Nguyên tắc 2: Nhànước XHCNVN chịu sự lãnh đạo củaĐảng CS
Việt Nam
Nhà nước Việt Nam luôn luôn có lực lượng lãnh đạo là Đảng
CSVN, với vai trò củaĐảngđược ghi nhận tạiđiều 4 Hiếnphápnăm80
vàđiều 4 Hiếnphápnăm92:
Đảng lãnh đạonhànước tiến tới mụcđíchđúngđắn, xây dựng nhà
nướcta,đấtnước ta phát triểntheođịnhhướng XHCN, xây dựng cuộc
sống củanhândânlaođộng này càng cải thiện phát triển.
Đảngđã thể hiệnnănglực chính trị được XH tự giác thừa nhận,
nănglực, uy tín lãnh đạo củaĐảngngàycàngđược nâng cao.
Đảng lựa chọn nhữngĐảngviênưutúcủa mình tham gia vào các
cơquannhànước,trước hết vào Quốc hội bằngconđường giới thiệuđể
nhân dân bầu cử (khôngápđặt).Đảng tồn tại vớitưcáchlàmột chủ thể
độc lập của một hệ thống chính trị.
3. Nguyên tắc 3: Tập trung dân chủ
Tập trung là sự thâu tóm quyền lựcnhànước vào một chủ thể quản
lýđể điều hành, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật
Dân chủ là mở rộng quyềnchođốitượng quản lý nhằm phát huy
trí tuệ tập thể.
Nguyên tắcnàyquyđịnh sự lãnh đạo dựatrêncơsở tôn trọng và
thực hiện quyền của mọi người được tham gia bàn bạc và giải quyết
công việc chung, phát huy quyền dân chủ của mọingười.
4. Nguyên tắc 4: Pháp chế
Quy phạm là nhữngquy định chặt chẽ, yêu cầu mọingười phải
tuân theo (quy phạmđạođức).
Pháp luật là những quy phạm về hànhvi,donhànước ban hành mà
mọingười dân buộc phải tuân theo, nhằmđiều chỉnh các quan hệ XH và
bảo vệ trật tự XH.
Pháp chế là nhữngquyđịnh về nghĩavụ, về trách nhiệmtrongđời
sống và hoạtđộngXHđược bảođảm bằng pháp luật.
Câu 2: Trình bày nghĩavụ của cán bộ công chức (là công chức trong
tương lai anh/ chị sẽ phấn đấu ntn để thực hiện tốt nghĩa vụ của
mình)
Trung thành vớinhànước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ sự an toàn,
danh dự và lợi ích quốc gia.
Chấp hành nghiêm chỉnhđường lối, chủ trươngcủaĐảng và chính
sách pháp luậtnhànước, thi hành nhiệm vụ, công vụ theoquyđịnh của
pháp luật.
Tận tuy phục vụ và tôn trọng nhân dân.
Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt vói cộngđồng
dâncưlắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công
vôtư,khôngđược quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.
Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác, thực hiện
nghiêm chỉnh nộiquytrongcơquan,tổ chức; giữ gìn, bảo vệ của công,
bảo vệ bí mật củanhànướctheoquyđịnh của pháp luật.
Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo trong
công tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao.
Chấp hành sự điềuđộng, phân công công tác củacơquan,tổ chức
có thẩm quyền.
Câu 3: Trình bày chức trách, nhiệm vụ, yêu cầu về trình độ giáo
viên PTTH (là giáo viên trongtươnglaianh/chị sẽ phấnđấuntnđể
làm tốt nhiệm vụ củangười giáo viên).
1. Chức trách: là công chức chuyên môn, chuyên trách giảng dạy và
giáo dục ở trường PTTH công lập.
2. Nhiệm vụ:
Giảng dạy môn học theo mục tiêu, nộidung,chươngtrình và kế
hoạchđàotạo do bộ GD ban hành.
Thực hiệnđầy đủ cácchươngtrình bồidưỡng, sinh hoạt chuyên
môn, hội thảo chuyên đề, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
Đảm nhận các hoạt động giáo dục (chủ nhiệm,lao động hướng
nghiệp,vănnghệ, thể dục thể thao, luyện tập quân sự, hoạtđộng ngoại
khóa ) theo nộidungchươngtrình và phân công của hiệutrưởng
Thực hiệnđầy đủ các quy chế chuyên môn, soạn bài, giảng bài,
thực hành, phụ đạo, coi chấmthi,đánhgiá,xếp loại học sinh các nội
quy, quyđịnh củatrường và của Bộ GD –ĐT
rèn luyện đạo đức phẩm chất của người giáo viên, gương mẫu
tham gia công tác xã hội,đoànthể trongvàngoàitrường; phối hợp với
các giáo viên xây dựng tập thể sưphạm vững mạnh.
3.Hiểu biết:
Nắmđược mục tiêu các cấp học, nắm bắt kịp thờicácquanđiểm,
chủ trương đường lối, chính sách của nhà nước và các quy định của
ngành về công tác giáo dụcđàotạo.
Nămđược kiến thứccơbản lý luận dạy học,phươngphápgiảng
dạy bộ môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy.
Nắmđược tâm sinh lý lứa tuổi, tình hình học tập bộ môn và các
hoạtđộng khác của hs mà gv quản lý.
Hiểu biết và tiến hành một số hoạtđộng GD
4. Trình độ
Tốt nghiệpĐHsưphạm trở lên, trải qua lớp bồidưỡng nghiệp vụ
sưphạmtheochươngtrình của bộ GD-ĐTnếu tốt nghiệpĐHkhácvề
chuyên ngành giảng dạytrongchươngtrình.
Có chứng chỉ A về ngoại ngữ giảng dạy và chứng chỉ B một ngoại
ngữ khác.
Câu 4: Nêu thành tựu& yếu kém của nềnGDVNđầu thế kỉ 21
1. Những thành tựu
1.1. Quy mô giáo dục và mạnglướicơsở giáo dụcđược phát triển,đáp
ứng tốthơnnhucầu học tập của xã hội
1.2. Chấtlượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đàotạođã có chuyển
biến.
1.3. Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nướcđã được công nhận chuẩn
quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu họcvàđangthực hiện
phổ cập trung họccơsở
1.4. Công tác xã hội hoá giáo dục và việchuyđộng nguồn lực cho giáo
dụcđã đạtđược những kết quả bướcđầu.
1.6. Công tác quản lý giáo dụcđã có nhiều chuyển biến. Công tác quản
lý chấtlượngđã được chú trọng với việctăngcường hệ thốngđánhgiá
và kiểmđịnh chấtlượng.
2. Những yếu kém
2.1.Cơcấu hệ thống giáo dục quốc dânchưađồng bộ, thiếu tính liên
thông giữa các cấp học và các trình độ đàotạo,
2.2. Chấtlượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển củađấtnước
trong thời kỳ mới.
2.3. Nộidung,phương phápgiáo dục từ mầm non đến phổ thông đã
đượcđổi mớinhưngcòn bộc lộ nhiều hạn chế;
2.4.Đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcchưađápứngđược
nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới.
2.5.Cơsở vật chất kỹ thuậtnhàtrường còn thiếu thốn và lạc hậu.
Câu5:Nêucơhội & thách thức của nềnGDVNđầu thế kỉ 21
1.Cáccơhội
1.1. Quá trình hội nhập vớicáctràolưuđổi mới mạnh mẽ trong giáo dục
đangdiễn ra ở quy mô toàn cầu tạocơhội thuận lợichonước ta có thể
nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình
giáo dục hiệnđại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát
triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển giữanước ta vớicácnước khác.
Hợp tác quốc tế được mở rộng tạođiều kiệntăngđầutưcủacácnước,
các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệpnướcngoài,tăngnhucầu tuyển
dụnglaođộngquađàotạo, tạo thờicơđể phát triển giáo dục.
1.2.Sauhơn20nămđổi mới, những thành tựuđạtđược trong phát triển
kinh tế xã hội, sự ổnđịnh chính trị làm cho thế và lựcnước ta lớn mạnh
lên nhiều so vớitrước. Sự đónggópvề nguồn lực củanhànước và nhân
dân cho phát triển giáo dụcngàycàngđượctăngcường.
1.3. Những người Việt Nam ở nước ngoài với nhiều tiềm năng đang
hướng về tổ quốc và dân tộc, sẵnsàngđónggópchosự nghiệp giáo dục
nước nhà.
2. Các thách thức
2.1. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ
trên thế giới có thể làm cho khoảng cách kinh tế và tri thức giữa Việt
Namvàcácnước ngày càng lớnhơn,nướctacónguycơbị tụt hậu xa
hơn.Hội nhập quốc tế không chỉ tạo cho giáo dụccơhội phát triển mà
còn chứađựng nhiều hiểm họa, đặc biệtlànguycơxâmnhập của những
giá trị vănhóavàlối sống xa lạ làm xói mòn bản sắc dân tộc. Khả năng
xuất khẩu giáo dục kém chấtlượng từ một số nước có thể gây nhiều rủi
ro lớnđối với giáo dục ViệtNam,khimànănglực quản lý củatađối với
giáo dục xuyên quốc gia còn yếu, thiếu nhiều chính sách và giải pháp
thích hợpđể địnhhướng và giám sát chặt chẽ cáccơsở giáo dục có yếu
tố nước ngoài.
2.2. Ở trongnước, sự phân hóa trong xã hội có chiềuhướnggiatăng.
Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhómdâncư,khoảng cách phát triển
giữa các vùng miền ngày càng rõ rệt.Điều này có thể làmtăngthêmtình
trạng bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền và giữa
cácđốitượngngười học.
2.3. Yêu cầu phát triển kinh tế trong thập niên tới không chỉ đòi hỏi số
lượng mà còn đòi hỏi chấtlượng cao của nguồn nhân lực.Để tiếp tục
tăngtrưởngvượtquangưỡngcácnước có thu nhập thấp, Việt Nam phải
cấu trúc lại nền kinh tế, phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ có giá trị
giatăngvàhàmlượng công nghệ cao. Quá trình này đòi hỏiđấtnước
phảicóđủ nhân lực có trình độ. Mặc dù 62,7% dân số nướctatrongđộ
tuổilaođộng,nhưngtrình độ của lựclượnglaođộng này còn thấp so với
nhiềunước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năngnghề nghiệp.Đất
nước còn thiếu nhân lực trình độ cao ở nhiều lĩnhvực.Cơcấuđội ngũ
laođộngquađàotạochưahợp lý. Nhu cầu nhân lựcquađàotạo ngày
càngtăngcả về số lượng và chấtlượng vớicơcấu hợp lý tạo nên sức ép
rất lớnđối với giáo dục.
Câu 6: Liệt kê quan điểm chỉ đạo, phát triển GD trong chiếnlược
giáo dục 2009-2020.Phântích1quanđiểm chỉ đạo, phát triển GD
mà anh chị thấy quan trọng nhất?
1. Giáo dụcvàđàotạo có sứ mạngđàotạoconngười Việt Nam phát
triển toàn diện, góp phần xây dựng nềnvănhóa tiên tiến củađấtnước
trong bối cảnh toàn cầuhóa,đồng thời tạo lập nền tảngvàđộng lực công
nghiệp hóa, hiệnđạihóađấtnước.
2. Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng
đầu
3. Giáo dục vừađápứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát
triển của mỗicánhân,mangđến niềm vui học tập cho mỗingười và tiến
tới một xã hội học tập.
4.Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục phải dựatrêncơsở bảo tồn và
phát huy bản sắcvănhóadântộc, góp phần xây dựng nền giáo dục giàu
tínhnhânvăn,tiêntiến, hiệnđại.
5. Phát triển dịch vụ giáo dụcvàtăngcường yếu tố cạnh tranh trong hệ
thống giáo dục là một trong nhữngđộng lực phát triển giáo dục.
6. Giáo dục phảiđảm bảo chấtlượng tốt nhấttrongđiều kiện chi phí còn
hạn hẹp
Trong 6quanđiểm trên tôi nhận thấyquanđiểm thứ 4 là quan trọng
nhất
Toàn cầuhóamangđến nhiềucơhội cùng với không ít thách thức, trong
đócónguycơvănhóadântộc bị lu mờ bởi việc du nhập những lối sống
và giá trị xa lạ, cựcđoan,thậm chí phi nhân tính. Cần vận dụng những
kinh nghiệm giáo dục của nhiềunước tiên tiến trên thế giớiđể tiết kiệm
thời gian, công sức, tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển giữanước
tavàcácnước trên thế giới. Tuy nhiên, việc tiếp nhận những mô hình
giáo dục củanước ngoài phảiđược xem xét thận trọngđể phù hợp với
trình độ phát triển kinh tế - xã hội,đảm bảo tính khả thiđồng thời không
làm tổn hạiđến những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Vận
dụng những bài học kinh nghiệm của quốc tế phảiđược tiến hànhđồng
thời với việc nhấn mạnhhơnnhững yếu tố dân tộc trong nội dung và
phươngphápgiáodục,giúpngười học hiểu biết sâu sắc về vănhóaViệt
Nam, biết tự hào về truyền thống dân tộc, có ý thức và trách nhiệm gìn
giữ bản sắcvănhóadântộc.
*Giá trị vănhóatruyền thống dân tộc
+VănhóaViệt Nam kếttinhlâuđời thành hệ giá trị chân – thiện –
mỹ
+Các giá trị vănhóatruyền thốngđược thể hiện thành tâm lý và ý
thức, phong tục, tập quán và lối sống, tạonêntínhcáchconngười và
cộngđồng dân tộc.