Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.47 KB, 8 trang )

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
– Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn.
– Rèn kỹ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập
dựng tiếp tuyến.
– Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
compa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Tiếp tuyến của đường tròn là gì?
3. Bài luyện tập.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Khẳng
định một tếp tuyến
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của b
ài
toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Hư
ớng dẫn HS vẽ
hình
GV: Đ
ể chứng minh một


đường thẳng là ti
ếp tuyến
của đường tròn ta c
ần
chứng minh điều gì? có
mấy phương pháp chứ
ng
minh?
GV: Cho HS lên b
ảng
Dạng 1: Chứng minh
tiếp tuyến- tính độ dài.
Bài 24 trang 111 SGK
Hướng dẫn






a) Gọi H là giao điểm của
OC và AB
 AOB cân t
ại O, OH
là đường cao nên
·
·
AOC BOC



H
l
2
O
A
C
B

trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.







GV: Đ
ể tính OC ta cần
tính đoạn n
ào? Hãy nêu
cách tính?

GV: Để tính độ d
ài ta

AOC v

BOC có: OA
= OB =R
·
·
AOC BOC


OC cạnh chung
Do đó OAC = 
OBC
(c.g.c)
Suy ra:
·
·
0
90
OAC OBC 

Vậy CB là ti
ếp tuyến
đường tròn (O)
b) Ta có : OH

AB


AH
= HB =
2
AB
=12(cm)
Trong tam giác vuông
OAH có :
OH
2
= OA
2
–AH
2
=15
2

12
2
= 81

OH= 9 ( cm)
OAC vuông t
ại A có
vận dụng định lí nào?
GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.


Hoạt động 2: chứng
minh
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của b
ài
toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Hướng dẫn HS v

AH là đường cao n
ên: OC
=
2
OA
OH
=
2
15
9
=25(cm)
Dạng 2: Chứng minh
Bài 25 trang 112 SGK

Hướng dẫn










a) Xét tứ giác OBAC có :
M
O
E
C
B
A

hình
GV: Cho HS nêu GT–
KL của bài toán.





GV: Tứ giác OBAC l
à
hình gì? Vì sao?

GV: Em hãy nêu cách
chứng minh hình đó?
GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
OM = MA (gt)
OA

BC
(gt)

MB =MC ( ĐL đư
ờng
kính vuông góc với dây )
Vậy tứ giác
OBAC là hình thoi .

b) OAB đều vì OA =
OB = AB = R


·
BOA
= 60

0

Trong tam giác vuông
OBE có: BE= OB. tg60
0
=
R
3


c) BOE =
COE

( cgc)



·
·
OBE OCE


nhất cách trìn
h bày cho
học sinh.

GV: Để tính độ dài c
ạnh
BE ta dựa vào nh
ững yếu

tố nào?
OAB là tam giác gì?
Căn cứ vào đâu? Đ
ể tính
BE ta sử dụng tỉ số lư
ợng
giác nào?
GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.

·
OBE
= 90
0
nên
·
OCE
=
90
0



Do đó CE

OC hay CE là
tiếp tuyến của (O)


4. Củng cố
– Hãy nêu điều kiện nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn;
– Hướng dẫn HS phương pháp chứng minh
một tia là tiếp tuyến của đường tròn.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn
lại;
– Chuẩn bị bài mới.


IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .






×