Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP (Tiếp theo) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.63 KB, 8 trang )

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
– Củng cố lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và
đường cao trong tam giác vuông.
– Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng định lí vào
giải các dạng bài tập.
– Học sinh thực hiện thành thạo cách tính độ dài
các cạnh, đường cao, hình chiếu cạnh trong tam giác
vuông.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài tập và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Phát biểu các định lý về hệ thức liên
hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác
vuông?
3. Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính độ
dài đường cao
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài
toán.
GV: Hãy nêu yêu cầu của
bài toán?
GV: Vẽ hình lên bảng hs
vận dụng định lí cho từng


hình vẽ.
Hs lên bảng trình bày
Dạng 1: Tính độ d
ài
đường cao
Bài tập 8 trang 70 SGK
Hướng dẫn
a. Ta có:
BC = BH +HC =
= 4 + 9 =13
Mặt khác ta có:
2
2
.
4.9 36
6
AH HB HC
AH
HA

 
 


4
x
9
A
C B
H


cách giải.
Em có nhận xét gì về
cách trình bày của bạn?
GV: Uốn nắn cách trình
bày cho học sinh.
Nhấn mạnh lại định lí.




HS lần lượt trình bày các
câu tiếp theo.




Vậy x = 6
b.
Ta có:
2
.
4 .
2
AH HD HC
x x
x

 
 


Mặt khác:
2
2
.
4.2 8
8
AB BC HB
y
y

  
 

c.
Ta có:
2
2
2
.
12 16.
12
16
144
9
16
AH HB HC
x
x
x



 
  



D
ạng 2: Chứng minh đại
lượng không đổi
Bài tập 9 trang 70 SGK

A
B
H
C
y

x
x
y

2


A
C
H
B


16
x

12


A
D C
B
I
K













Hoạt động 2: Chứng
minh đại lượng không
đổi
Hướng dẫn



a. Xét AID và CLD
Có AD =DC
(Cạnh hình vuông)
µ
µ
A C

= 90
o

·
·
ADL CDL


(Cùng phụ
·
IDC
)
Do đó AID = 
CLD
(g-c-g)

b. Xét 
vuông DKL ta
có:
2 2 2
1 1 1
CD DL DK
 

M
ặt khác DI = DL (cm
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài
toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Hãy đọc kĩ đề bài và vẽ
hình.
GV: Em hãy trình bày
cách chứng minh trên?
GV: Để chứng minh tam
giác DIL là cân ta cần
chứng minh điều gì?
GV: Để chứng minh hai
đoạn thẳng bằng nhau ta
cần chứng minh hai tam
giác nào bằng nhau?
GV: Hai tam giác trên có
những yếu tố nào bằng
nhau?
a)
Thay DL bởi DI ta được.
2 2 2
1 1 1
DC DK DI
 

Vì DC không đổi n
ên
2 2

1 1
DK DI
 Không đổi
Do đó
2 2
1 1
DK DI
 Không đổi.


HS lên bảng trình bày
cách giải.
GV: Em có nhận xét gì
về tổng trên?

GV: Tổng trên có liên
quan đến định lí nào? So
sánh DI và DL.
=>
2 2
1 1
?
DI DL

1
DC
có thay đổi không? Vì
sao?
=> Tổng
2 2

1 1
?
DK DI

GV: Uốn nắn cách trình
bày cho học sinh.

4. Củng cố:
– GV hệ thống lại các định lí đã học;
– Hướng dẫn học sinh nhớ hệ thống các định
lí trên.
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài
mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .




×