Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vật lí lớp 12 - Tiết 07: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.85 KB, 13 trang )

Vật lí lớp 12 - Tiết 07: DAO ĐỘNG TẮT DẦN.
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm của dao động
tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự
cộng hưởng.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng
hưởng xảy ra.
- Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng
của hiện tượng cộng hưởng.
- Giải thích được nguyên nhân của dao động
tắt dần.
b) Về kỹ năng:
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng
hưởng.
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để
giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và để
giải bài tập tương tự như ở trong bài.
c) Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cưỡng
bức và hiện tượng cộng hưởng có lợi, có hại.
b) Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập về cơ năng của con lắc:
2 2
1
2


W m A

 .

3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút)
a) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong khi giảng.
* Đặt vấn đề (1 phút).
- Tại sao ô tô, xe máy lại cần có thiết bị
giảm xóc?
- Tại sao một đoàn quân đi đều bước qua
cầu có thể làm sập cầu?
- Tại sao giọng hát ôpêra cao khỏe của nam
ca sỹ ngưởi ý En-ri-cô Ca-ru-xô lại có thể làm vỡ
chiếc cốc thủy tinh để gần?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về dao động tắt
dần.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản
- Khi không có ma
sát tần số dao động
- HS nêu công
thức.
- Khi không có

ma sát con lắc
dao động điều
của con lắc?
- Tần số này phụ
thuộc những gì?
 tần số riêng.

- Xét con lắc lò xo
dao động trong
thực tế  ta có
nhận xét gì về dao
động của nó?
- Ta gọi những dao
động như thế là
dao động tắt dần 
như thế nào là dao
động tắt dần?
- Tại sao dao động
của con lắc lại tắt

- Phụ thuộc vào
các đặc tính của
con lắc.

- Biên độ dao
động giảm dần
 đến một lúc
nào đó thì dừng
lại.
- HS nghiên

cứu Sgk và thảo
luận để đưa ra
nhận xét.

- Do chịu lực
cản không khí
hoà với tần số
riêng (f
0
). Gọi
là tần số riêng
vì nó chỉ
pthuộc vào các
đặc tính của
con lắc.
I. Dao động
tắt dần
1. Thế nào là
dao động tắt
dần
- Dao động có
biên độ giảm
dần theo thời
gian.

dần?

- Hãy nêu một vài
ứng dụng của dao
động tắt dần? (thiết

bị đóng cửa tự
động, giảm xóc ô
tô …)
(lực ma sát) 
W giảm dần (cơ
 nhiệt).
- HS nêu ứng
dụng.
2. Giải thích
- Do lực cản
của môi
trường.
3. Ứng dụng
(Sgk)
Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu về dao động duy
trì
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản
- Thực tế dao động
của con lắc tắt dần
 làm thế nào để
duy trì dao động (A
không đổi mà
- Sau mỗi chu
kì cung cấp cho
nó phần năng

lượng đúng
bằng phần năng
II. Dao động
duy trì
1. Dao động
được duy trì
bằng cách giữ
không làm thay đổi
T)
- Dao động của con
lắc được duy trì
nhờ cung cấp phần
năng lượng bị mất
từ bên ngoài,
những dao động
được duy trì theo
cách như vậy gọi là
dao động duy trì.
- Minh hoạ về dao
động duy trì của
con lắc đồng hồ.
lượng tiêu hao
do ma sát.




- HS ghi nhận
dao động duy
trì của con lắc

đồng hồ.
cho biên độ
không đổi mà
không làm
thay đổi chu
kì dao động
riêng gọi là
dao động duy
trì.

2. Dao động
của con lắc
đồng hồ là
dao động duy
trì.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về dao động
cưỡng bức
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ
GV HS bản
- Ngoài cách làm
cho hệ dao động
không tắt dần 
tác dụng một ngoại
lực cưỡng bức tuần
hoàn, lực này cung
cấp năng lượng cho
hệ để bù lại phần
năng lượng mất
mát do ma sát 
Dao động của hệ

gọi là dao động
cưỡng bức.
- Hãy nêu một số ví
dụ về dao động
cưỡng bức?
- HS ghi nhận
dao động cưỡng
bức.





- Dao động của
xe ô tô chỉ tạm
dừng mà không
tắt máy…
- HS nghiên
cứu Sgk và thảo
luận về các đặt
điểm của dao
III. Dao động
cưỡng bức
1. Thế nào là
dao động
cưỡng bức
- Dao động
chịu tác dụng
của một ngoại
lực cưỡng bức

tuần hoàn gọi
là dao động
cưỡng bức.
2. Ví dụ (Sgk)

3. Đặc điểm
- Dao động
cưỡng bức có
- Y/c HS nghiên
cứu Sgk và cho biết
các đặc điểm của
dao động cưỡng
bức.
động cưỡng
bức.
A không đổi
và có f = f
cb
.
- A của dao
động cưỡng
bức không chỉ
phụ thuộc vào
A
cb
mà còn
phụ thuộc vào
chênh lệch
giữa f
cb

và f
o
.
Khi f
cb
càng
gần f
o
thì A
càng lớn.
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về hiện tượng cộng
hưởng
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản
- Trong dao động
cưỡng bức khi f
cb

càng gần f
o
thì A
càng lớn. Đặc biệt,
khi f
cb
= f
0

 A
lớn nhất  gọi là
hiện tượng cộng
hưởng.
- Dựa trên đồ thị
Hình 4.4 cho biết
nhận xét về mối
quan hệ giữa A và
lực cản của môi
trường.


- Tại sao khi f
cb
= f
0

- HS ghi nhận
hiện tượng
cộng hưởng.


- A càng lớn
khi lực cản môi
trường càng
nhỏ.



- HS nghiên

cứu Sgk: Lúc
đó hệ được
cung cấp năng
lượng một cách
IV. Hiện
tượng cộng
hưởng
1. Định nghĩa
- Hiện tượng
biên độ dao
động cưỡng
bức tăng đến
giá trị cực đại
khi tần số f
của lực cưỡng
bức tiến đến
bằng tần số
riêng f
0
của hệ
dao động gọi
là hiện tượng
cộng hưởng.
- Điều kiện f
cb

thì A cực đại?







- Y/c HS nghiên
cứu Sgk để tìm
hiểu tầm quan
trọng của hiện
tượng cộng hưởng.
+ Khi nào hiện
tượng cộng hưởng
có hại (có lợi)?
nhịp nhàng
đúng lúc  A
tăng dần lên, A
cực đại khi tốc
độ tiêu hao
năng lượng do
ma sát bằng tốc
độ cung cấp
năng lượng cho
hệ.
- HS nghiên
cứu Sgk và trả
lời các câu hỏi.
+ Cộng hưởng
có hại: hệ dao
động như toà
nhà, cầu, bệ
máy, khung xe
= f

0

2. Giải thích
(Sgk)



3. Tầm quan
trọng của hiện
tượng cộng
hưởng
+ Cộng hưởng
có hại: hệ dao
động như toà
nhà, cầu, bệ
máy, khung
xe …
+ Cộng hưởng

+ Cộng hưởng
có lợi: hộp đàn
của các đàn
ghita, viôlon …

có lợi: hộp
đàn của các
đàn ghita,
viôlon …
c) Củng cố, luyện tập: (4 phút)
- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi 1-4.
- BTVN: 5-6 SGK.
* RÚT KINH NGHIỆM











×