Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.03 KB, 11 trang )

Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 HIỆN TƯỢNG QUANG
ĐIỆN TRONG

1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Trả lời được các Câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện
trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng
quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận
của các quang điện trở và pin quang điện.
b) Về kỹ năng:
c) Về thái độ:
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Thí nghiệm về dùng pin quang điện để chạy một
động cơ nhỏ (nếu có).
- Máy tính bỏ túi chạy bằng pin quang điện.
b) Chuẩn bị của HS:
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu chất quang dẫn và
hiện tượng quang điện trong
Hoạt động của


GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản

- Y/c HS đọc Sgk
và cho biết chất

- HS đọc Sgk
và trả lời.
I. Chất quang
dẫn và hiện
tượng quang
quang dẫn là gì?
- Một số chất
quang dẫn: Ge, Si,
PbS, PbSe, PbTe,
CdS, CdSe,
CdTe…


- Dựa vào bản chất
của dòng điện
trong chất bán dẫn
và thuyết lượng tử,
hãy giải thích vì
sao như vậy?

- Hiện tượng giải

phóng các hạt tải
điện (êlectron và lỗ





- Chưa bị chiếu
sáng  e liên
kết với các nút
mạng  không
có e tự do 
cách điện.
- Bị chiếu sáng
  truyền cho
1 phôtôn. Nếu
năng lượng e
nhận được đủ
lớn  giải
điện trong
1. Chất quang
dẫn
- Là chất bán
dẫn có tính
chất cách điện
khi không bị
chiếu sáng và
trở thành dẫn
điện khi bị
chiếu sáng.

2. Hiện tượng
quang điện
trong
- Hiện tượng
ánh sáng giải
phóng các
êlectron liên
trống) xảy ra bên
trong khối bán dẫn
khi bị chiếu sáng
nên gọi là hiện
tượng quang dẫn
trong.

- So sánh độ lớn
của giới hạn quang
dẫn với độ lớn của
giới hạn quang điện
và đưa ra nhận xét.
phóng e dẫn (+
lỗ trống) 
tham gia vào
quá trình dẫn
điện  trở
thành dẫn điện.
- Giới hạn
quang dẫn ở
vùng bước sóng
dài hơn giới
hạn quang điện

vì năng lượng
kích hoạt các e
liên kết để
chúng trở thành
các e dẫn nhỏ
hơn công thoát
để bức các e ra
kết để chúng
trở thành các
êlectron dẫn
đồng thời giải
phóng các lỗ
trống tự do
gọi là hiện
tượng quang
điện trong.





- Ứng dụng
trong quang
điện trở và pin
quang điện.
khỏi kim loại.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về quang điện trở
Hoạt động của
GV
Hoạt động của

HS
Kiến thức cơ
bản
- Y/c HS đọc Sgk
và cho quang điện
trở là gì? Chúng có
cấu tạo và đặc
điểm gì?
- Cho HS xem cấu
tạo của một quang
điện trở.
- Ứng dụng: trong
các mạch tự động.
- HS đọc Sgk
và trả lời.


- HS ghi nhận
về quang điện
trở.
II. Quang
điện trở
- Là một điện
trở làm bằng
chất quang
dẫn.
- Cấu tạo: 1
sợi dây bằng
chất quang
dẫn gắn trên

một đế cách
điện.
- Điện trở có
thể thay đổi từ
vài M  vài
chục .
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về pin quang điện
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản
- Thông báo về pin
quang điện (pin
Mặt Trời) là một
thiết bị biến đổi từ
dạng năng lượng
nào sang dạng
năng lượng nào?

- Minh hoạ cấu tạo
của pin quang điện.


- Trực tiếp từ
quang năng
sang điện năng.




- HS đọc Sgk
và dựa vào hình
vẽ minh hoạ để
trình bày cáu
tạo của pin
III. Pin
quang điện
1. Là pin
chạy bằng
năng lượng
ánh sáng. Nó
biến đổi trực
tiếp quang
năng thành
điện năng.
2. Hiệu suất
G
I
q
đ

E
tx

+
-
L
ớp
chặn

g

+ + + + + + + +
- - - - - - - -
n
p





- Trong bán dẫn n
hạt tải điện chủ yếu
là êlectron, bán dẫn
loại p hạt tải điện
chủ yếu là lỗ trống
 ở lớp chuyển
tiếp hình thành một
lớp nghèo. Ở lớp
nghèo về phía bán
dẫn n và về phía
bán dẫn p có những
ion nào?
quang điện.





- Về phía n sẽ

có các ion đôno
tích điện
dương, về phía
p có các ion
axepto tích điện
âm.



- Gây ra hiện
trên dưới 10%

3. Cấu tạo:
a. Pin có 1
tấm bán dẫn
loại n, bên
trên có phủ
một lớp mỏng
bán dẫn loại
p, trên cùng là
một lớp kim
loại rất mỏng.
Dưới cùng là
một đế kim
loại. Các kim
loại này đóng
vai trò các
điện cực trơ.
b. Giữa p và n
- Khi chiếu ánh

sáng có   
0

hiện tượng xảy ra
trong pin quang
điện như thế nào?











tượng quang
điện trong.
Êlectron đi qua
lớp chặn xuống
bán dẫn n, lỗ
trống bị giữ lại
 Điện cực
kim loại mỏng
ở trên nhiễm
điện (+)  điện
cực (+), còn đế
kim loại nhiễm
điện (-)  điện

cực (-).




hình thành
một lớp tiếp
xúc p-n. Lớp
này ngăn
không cho e
khuyếch tán
từ n sang p và
lỗ trống
khuyếch tán
từ p sang n 
gọi là lớp
chặn.
c. Khi chiếu
ánh sáng có 
 
0
sẽ gây ra
hiện tượng
quang điện
trong.

- Hãy nêu một số
ứng dụng của pin
quang điện?




- Trong các
máy đó ánh
sáng, vệ tinh
nhân tạo, máy
tính bỏ túi…
Êlectron đi
qua lớp chặn
xuống bán
dẫn n, lỗ trống
bị giữ lại 
Điện cực kim
loại mỏng ở
trên nhiễm
điện (+) 
điện cực (+),
còn đế kim
loại nhiễm
điện (-) 
điện cực (-).
- Suất điện
động của pin
quang điện từ
0,5V  0,8V
.
4. Ứng dụng
(Sgk)
Hoạt động 5 ( phút):
Hoạt động của

GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản

Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Kiến thức cơ
bản
- Nêu câu hỏi và
bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS
chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và
bài tập về nhà.
- Ghi những
chuẩn bị cho
bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM








×