Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Lý Tự Trọng part 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.87 KB, 5 trang )

Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012



Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh


Hướng dẫn học sinh khởi động giọng
Hát bài hát cho học sinh nghe
Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát " Lí cây
đa "
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo
từng nhóm
Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp
của bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm
gõ nhịp và ngược lại
Gọi nhóm - cá nhân học sinh hát kết hợp
gõ nhịp
Nhận xét - cho điểm từng học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp của bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Nhịp 4/4 còn có kí hiệu như thế nào ?
Nhịp 4/4 còn có kí hiệu chữ ( C )


Các em hãy quan sát trên ví dụ và cho biết
trong ô nhịp thứ nhất có mấy nốt đen ?
Trong ô nhịp thứ nhất có 4 nốt đen
Vậy em hãy so sánh ô nhịp 1 và các ô nhịp
tiếp theo ?
1
. Ôn t
ập b
ài hát:
( 10 p )
" Lí cây đa "
Học sinh thực hiện
Học sinh nghe
Học sinh hát


Học sinh hát

Học sinh nhận xét

Học sinh hát kết hợp gõ nhịp

Học sinh hát - gõ nhịp

Học sinh hát kết hợp gõ nhịp

Học sinh hát kết hợp vận động

2, Nhịp 4/4: ( 10' )



a, Khái niệm:
- Nhịp 4/4 là trong 1 ô nhịp có 4
phách, mỗi phách có độ ngân bằng 1
hình nốt đen, phách thứ nhất mạnh,
phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa ,
Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


Các ô nhịp 2, 3, 4 cũng có độ ngân tương
tự ô số 1
Vậy em hãy cho biết nhịp 4/4 là trong 1 ô
nhịp có mấy phách, độ ngân của mỗi phách
bằng 1 hình nốt gì, phách nào mạnh, phách
nào nhẹ ?


Các em hãy quan sát trên sơ đồ cách đánh
nhịp và theo dõi thầy giáo đánh nhịp
Hướng dẫn học sinh đánh nhịp theo nhịp
đếm của giáo viên
Nhận xét - sửa sai ch học sinh

phách 4 nhẹ

b, Cách đánh nhịp 4/4:



4


2 3


1

3, Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ( 15' )

ÁNH TRĂNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: LÊ MINH CHÂU

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 2 và cho thầy
giáo biết bài được viết ở nhịp gì ? với nhịp điệu như
thế nào ?



Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


Bài được viết ở nhịp 4/ 4 với nhịp điệu nhanh vừa
Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so
sánh hình nốt nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết

tấu của bài ?
Trong bài có các hình nốt trắng, đen, móc đơn. hình
tiết tấu của bài là
Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe
Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ?
Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố
Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe thầy đọc
thang âm cao độ các nốt trong bài
Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Đọc bài TĐN cho học sinh nghe
Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép trường
độ theo từng câu
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp
hát lời ca của bài theo từng nhóm
Học sinh trả lời




Học sinh trả lời
* Hình tiết tấu




Học sinh nghe
Học sinh đọc kết hợp gõ hình
tiết tấu




Học sinh đọc nhạc, hát lời
Học sinh đọc nhạc, hát lời kết
hợp gõ nhịp
Học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp
3.Củng cố: (3 p') Hướng dãn HS ôn theo nhóm hoặc cá nhân thực hiện
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (2')
- Về nhà các em học thuộc bài hát " Lí cây đa ", bài TĐN số 2 và trả lời câu
hỏi, bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 6 SGK trang 18, 19

Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


Ngày soạn:26/09/
2011

Tiết 6 - Bài 2

Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG
TÂY

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh về khái niệm nhịp lấy đà
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt
qua bài TĐN số 3
- Giới thiệu sơ lược cho học sinh về một vài nhạc cụ Phương Tây
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm được khái niệm về nhịp lấy đà, đọc đúng cao độ,
trường độ bài TĐN số 3, ghép lời ca theo đúng giai điệu nhạc của
bài TĐN
- Nắm được sơ lược về hình dáng, cấu tạo của một vài nhạc cụ
Phương Tây phổ biến ở Việt Nam
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu quê hương, đất nước

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (4') ? Em hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 ?
Nhận xét - cho điểm từng học sinh
2. Dạy bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh






Thế nào là " Nhịp lấy đà " các em hãy quan

1, Nhạc lí: Nhịp lấy đà ( 10' )
Lên đàng
Trích
Nhạc: Lưu Hữu Phước
Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


sát ví dụ trên bảng và cho biết ví dụ trên
được viết ở nhịp bao nhiêu ? nêu khái niệm
về nhịp đó ?
Bài được viết ở nhịp 4/ 4, là trong 1 ô nhịp
có 4 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1
hình nốt đen
Vậy ô nhịp đầu có mấy phách ? có đủ số
phách theo số chỉ nhịp không ?
ở ô nhịp đầu chỉ có 1 phách, không đủ số
phách theo số chỉ nhịp
Vậy ô nhịp đó có tác dụng như thế nào
trong câu nhạc, đoạn nhạc ?
Ô nhịp đó có tác dụng lấy đà cho câu nhạc,
đoạn nhạc

Vậy thầy mời em hãy phát biểu khái niệm
về nhịp lấy đà cho cả lớp nghe nào ?


Nhịp lấy đà nằm ở vị trí nào của câu nhạc,
bài nhạc ?
Ô nhịp lấy đà năm ở đầu câu nhạc, đoạn
nhạc

Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc: Ngô Ngọc Báu


Học sinh trả lời



Học sinh trả lời



Học sinh trả lời



* Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu có tác
dụng lấy đà cho câu nhạc, đoạn nhạc
gọi là nhịp lấy đà

2,Tập đọc nhạc:TĐN số3 (15')



ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
Nhạc: Ma - lai - xi - a
Lời Việt: Vũ Trọng
Tường


×