Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Lý Tự Trọng part 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.97 KB, 5 trang )

Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


Hát bài hát cho học sinh nghe
Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát " Khúc hát chim
Sơn Ca "
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng
nhóm
Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp của bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ nhịp và
ngược lại
Gọi nhóm - cá nhân học sinh hát kết hợp gõ nhịp
Nhận xét - cho điểm từng học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp
của bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh












2,Tập đọc nhạc:TĐN số 5 (15')
EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ
( Trích )

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn



Thầy mời một em đọc thông tin giới thiệu về nhạc
sỹ Bét - Tô - Ven cho cả lớp nghe ?
Em hãy cho biết nhạc sỹ Bét - Tô - Ven sinh năm
bao nhiêu ? Ông là người nước nào ?
Ông sinh năm 1770 mất năm 1827 là nhạc sỹ thiên
tài người Đức, sinh ở thành phố Bon.
Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông diễn ra như
thế nào ?
Trong cuộc đời ông gặp nhiều khó khăn, đau khổ và
mắc bệnh điếc. Tuy vậy, ông vẫn sáng tác đều đặn
và càng lớn tuổi ông càng ông càng sáng tác bnhững
tác phẩm âm nhạc có giá trị hơn, hoàn hảo hơn.
Em hãy nêu một vài tác phẩm nổi tiếng của ông mà
em biết ?
Bản giao hưởng số 3, số 5, số 6, số 9 và xô nát số 8,
số 14, số 23



* Hình tiết tấu














3. Luyện tập: (4’)
Hướng dẫn học sinh hát bài hát " Mái trường mến yêu " kết hợp vận động theo
nhịp
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà : (1')
- Về nhà các em học thuộc bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " và bài TĐN số5
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 14 trong sách giáo khoa
Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012





Ngày soạn:27/11/
2011


Tiết 15
ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Hoàn thiện cho học sinh 2 bài hát, 2 bài TĐN số 4 và TĐN số5
- Giúp học sinh nắm được khái niệm Cung và nửa cung - Dấu hoá
2, Kĩ năng:
- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Học sinh nắm vững khái niệm về cung và nửa cung - dấu hoá, cách sử dụng
dấu hoá
- Đọc đúng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài
tập đọc nhạc
3, Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1, Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2, Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 ĐVĐ (2’)Tiết học ngày hôm nay thầy và cả lớp sẽ cung nhau đi hoàn thiện 2
bài hát, 2 bài TĐN số 4 và TĐN số5.
2. Dạy bài mới: (38’)

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng
Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát

Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh hát theo
I, Ôn tập hai bài hát (15')
1, Ôn tập bài hát:
" Chúng em cần hoà bình "

Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


từng nhóm
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp của bài
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp của bài hát
Nhận xét - cho điểm từng học sinh
Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp của bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vạn động
theo nhịp của bài hát
Nhận xét - cho điểm từng học sinh

Em hãy nhắc lại khái niệm về cung và nửa
cung ?

Cung và nửa cung là kí hiệu dùng để chỉ
khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh đi
liền bậc.
Em hãy lên bảng viết khoảng cách cung và
nửa cung của thang âm tự nhiên nào ?
Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đô

Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Em hãy nêu khái niệm về dấu hoá ? có mấy
loại dấu hoá thường dùng ? là những loại dấu
hoá nào ?
Dấu hoá là kí hiệu làm thay đổi độ cao của
các nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá thường dùng
là dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Em hãy cho biết dấu hoá đặt ở đầu khuông
nhạc được gọi là dấu hoá gì ? nó có tác dụng
như thế nào ?
Dấu hoá đặt ở đầu khuông nhạc được gọi là
dấu hoá suốt, có tác dụng với tất cả các nốt
nhạc cùng tên trong bài hát, bản nhạc.
Dấu hoá đặt ở trước nốt nhạc được gọi là dấu
hoá gì ?
Nó có tác dụng như thế nào ?











2, Ôn tập bài hát :
" Khúc hát chim Sơn Ca "








II, Ôn tập nhạc lí : ( 10' )
Cung và nửa cung - Dấu hoá
a, Cung và nửa cung





b, Dấu hoá:















Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012


Dấu hoá đặt ở trước nốt nhạc được gọi là dấu
hoá bất thường, chỉ ảnh hưởng tới các nốt
cùng tên trong phạm vi một nhịp.
Nhận xét - sửa sai cho học sinh

Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các
nốt trong bài TĐN
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh đọc nhạc
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh 1nhóm đọc nhạc - 1
nhóm hát lời
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát
lời
Nhận xét - cho điểm từng học sinh


Hướng dẫn học sinh đọc thang âm
Hướng dẫn học sinh ôn bài TĐN
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh đọc nhạc
Nhận xét - sửa sai ho học sinh
Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc - 1
nhóm hát lời và ngợc lại
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát
lời
Nhận xét - cho điểm từng học sinh

III,Ôn tập:TĐN số 4-số 5 (13)
1, Ôn tập TĐN số 4












2, Ôn tập TĐN số5:




3. Luyện tập: (4’)
Hướng dẫn học sinh hát bài hát
" Khúc hát chim Sơn Ca "
4 . Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (1')
- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 2 bài TĐN số 4 và số 5 - Khái niệm về
cung và nửa cung - dấu hoá
- Chuẩn bị nội dung tiết 15, 16, 17, 18 trong sách giáo khoa trang 36




Âm nhạc 7

Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012




Ngày soạn:04/12/
2011
Tiết 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Hoàn thiện cho học sinh 4 bài hát " Mái trường mến yêu"; " Lí cây đa ";
" Chúng em cần hoà bình ", " Khúc hát chim sơn ca " và 4 bài tập đọc
nhạc:TĐN số 1, số 2, số3 và số4
2, Kĩ năng:
- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 4 bài hát, hát kết hợp vận động theo

nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài
- Đọc đúng cao độ - trường độ 4 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài
tập đọc nhạc
3, Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1, Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2, Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 . Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 ĐVĐ (2’)Tiết học ngày hôm nay thầy sẽ hoàn thiện cho ca lớp 4 bài hát "
Mái trường mến yêu"; " Lí cây đa "; " Chúng em cần hoà bình ", " Khúc hát
chim sơn ca " và 4 bài tập đọc nhạc:TĐN số 1, số 2, số3 và số4 .
2. Dạy bài mới: (38’)
Hoạt động của giáo viên - Học sinh Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng
Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng
nhóm
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo
I, Ôn tập bốn bài hát ( 18')
1, Ôn tập bài hát:
"Mái trường mến yêu "








×