Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
11
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
mái trường mến yêu
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu trực
tiếp.
Treo bảng chép sẵn
bài hát.
Hát mẫu
Nhận xét và đọc lại.
Đàn giai điệu 1-2
lần
- giới thiệu về Miền quê quan họ Bắc Ninh
cho H nắm được.
ND 1: Học hát - Lý cây đa
- Hát mẫu 1 lần.
- Cho 1- 2 Hs đọc lời ca.
- Cho lớp luyện thanh.
- Cho lớp đọc TĐN số 1.
HS nghe và
ghi bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS thực hiện
HS nghe và
thực hiện
Chia bài hát 4 câu
Nhận xét, sửa sai.
Lưu ý: Những chỗ
luyến cho chính
xác.
- Dạy Hs hát từng câu.
- Đàn bắt nhịp cho Hs hát C1 cho thuộc.
- Gọi từng bàn lên hát
- Gọi 1-2 Hs hát lại.
HS quan sát,
lắng nghe.
HS hát chú ý
chỗ luyến.
HS đọc cá nhân
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
12
Hát và làm mẫu.
(Các câu khác tương t
ự)
+ Câu 4: chú ý dấu lặng đen, câu cuối ngân
3 phách.
- Cho Hs hát kết hợp gõ theo phách.
Chú ý dấu lặng
đen.
HS thực hiện
Thuyết trình
ND 3: Bài đọc thêm: Hội Lim
- Vùng Bắc Ninh có 49 làng quan họ. Hội
Lim chính là hội chùa làng Lim được tổ
chức hành năm vào ngày 13 tháng giêng âm
lịch. Quan họ là lối hát đối đáp nam , nữ.
HS lắng nghe
và ghi bài.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 lần kết hợp gõ theo
phách.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS hát
HS lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………
Duyệt giáo án đầu tuần
Ngày …. Tháng … năm 2011
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
13
TCM:
Nguyễn Thanh Quỳnh
**********************************************
Ngày soạn: 18-09-2011
Tiết 5
ÔN BÀI: LÝ CÂY ĐA
Nhạc lý: nhịp 4/4 - TĐN số 2
I. Mục tiêu.
- H ôn luyện và thể hiện tính chất mềm mại của gai điệu.
- Có khái niệm nhịp 4/4 (c) và biết cách đánh nhịp 4/4.
- TĐN số 2: Làm quen cách đọc nhịp 4/4 với các nốt đem, trắng, tròn. Nhận biết âm
son ở dưới dòng kẻ phụ.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tập vài động tác phụ hoạ cho bài lý cây đa. Đánh nhịp 4/4 thành thạo. Chép bài
TĐN ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
14
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Lý cây đa.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Cho H nghe băng 1-
2 lần.
Điều khiển, sửa sai.
- Giới thiệu
ND 1: Ôn bài - Lý cây đa
- Hát mẫu 1 lần.
- Cho hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS nghe băng.
- Cho lớp hát cả bài thật mềm mại tự nhiên.
HS nghe và
ghi bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
Đệm đàn cho H
Nhận xét, sửa sai.
- Cho H ngân đủ 3 phách ở nốt kết của 2
câu hát.
- Cho H hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Gọi các bàn lần lượt lên hát.
- Cho từng dãy hát.
HS thực hiện n
HS thực hiện
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
15
Đánh giá chung
-
G
ọi 4
-
5H hát
- H khác nhận xét.
- Cho H hát kết hợp gõ theo nhịp.
HS nh
ận xét
Yêu cầu
Giới thiệu nhịp 4/4
Đọc cho H nghe.
HD H cách đánh
nhịp 4/4.
ND 2: Nhạc lý - Nhịp 4/4
- Cho H nhắc lại nhịp 2/4; 3/4
- Nhịp 4/4 có ký hiệu chữ C, mỗi nhịp có 4
phách. Mỗi phách băng một nốt đen, phách
1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ,
phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là
phách nhẹ.
+ Một nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt
đen.
+ Cách đánh nhịp 4/4: thường dùng trong
hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc
trữ tình.
HS nhắc lại bài
HS lắng nghe
và ghi bài.
HS quan xát
thực hiện
Nhận xét cho điểm - Cho lớp tập đanh nhịp 4/4
- Gọi cá nhân thực hiện.
HS thực hiện
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
16
Treo bảng đã chép
bài lên.
Gọi H đọc
Nhận xét, nhắc lại
Đọc mẫu
Chia câu và dạy
- Sửa sai, uốn nắn
cho HS.
ND 3: TĐN số 2
Giới thiệu bài : ánh trăng.
- Gọi H đọc lời ca.
+ TĐN viết ở nhịp mấy?
+ Trong bài sử dụng hình nốt gì?
+ Các nốt nào đã học?
- Đàn mẫu giai điệu
- Dạy H hát từng câu (cho H đọc nhiều lần)
- Cho lớp đọc và ghép từng câu đến hết bài.
- Gọi từng nhóm lên thực hành.
- Một bên hát lời, một bên đọc nhạc.
HS lắng nghe
HS đọc
HS trả lời:
Bài viết nhịp 4/4
-Đen, trắng, tròn
- Son, la,si, đô,
rê, mi.
HS thực hiện
HS thực hiện
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 .
Đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS hát
HS lắng nghe.
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
17
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………
Duyệt giáo án đầu tuần
Ngày …. Tháng … năm 2011
TCM:
Nguyễn Thanh Quỳnh
=========================================
Ngày soạn25- 09-2011
Tiết 6
NHẠC LÝ: NHỊP LẤY ĐÀ
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
I. Mục tiêu.
- Cung cấp cho H kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- H đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN: Đất nước tươi đẹp sao.
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
18
- Hiểu được một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong bài hát Nhạc rừng, Lý cây đa.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- Đọc nhạc, hát thuần thục TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
- Chuẩn bị tranh ảnh một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Tập đọc nhạc số 3, cách đánh nhịp 4/4.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Thuyết trình
Lấy VD:
- Giới thiệu
ND 1: Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Nhịp lấy đà nằm ở ô nhịp đầu tiên trong
một bài hát hoặc bản nhạc.
- Hát cho H nghe 2 bài hát Mái trường thân
HS nghe và
ghi bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
19
Hát m
ẫu.
Yêu cầu H nhận xét
Treo bảng đã chép
bài lên.
Đọc mẫu.
Nhận xét, nhắc lại
Đàn giai điệu từng
câu.
Dạy từng câu.
Nhận xét và cho
điểm động viên.
Chú ý hát đúng .
yêu, lý cây
đa.
ND 2: TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao
- Gọi H đọc lời ca.
- Gọi H nhận xét bài TĐN số 3:
+ Cao độ có nốt gì?
+ Trường độ có hình nốt gì?
- Đàn mẫu giai điệu
- Bắt giọng cho H đọc.
- Dạy H từng câu cho đến hết bài.
- Gọi H lên đọc bài (4-8 em)
- Cả lớp ghép bài ca và hát nhiều lần cho
thuộc.
HS nh
ận xét.
HS lắng nghe
HS đọc
Nhận xét:
Cao độ: Đồ, rê,
mi, fa,son, la,si
- Trường độ:
HS lắng nghe.
Thực hiện
Cá nhân lên
đọc.
HS hát đúng
cao độ, trường
độ.
Trêng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7
Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
20
Giới thiệu các loại
nhạc cụ.
- Cho H xem tranh
ảnh về các nhạc cụ.
- Nghe băng
ND 3: Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một số nhạc cụ phương tây
+ Đàn Piano hay còn gọi là đàn dương
cầm.
+ Đàn viôlông còn gọi là vĩ cầm có 4 dây.
+ Ghi ta xuất sứ từ Tây Ban Nha
+ Đàn Ăc-coóc-đê-ông. gọi là phong cầm.
- Cho H nhận biết hình dáng từng nhạc cụ
- Mở băng cho H nghe để phân biệt nhạc
cụ.
HS quan sát,
lắng nghe và
ghi bài.
HS nghe băng
và nhận biết
nhạc cụ.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN số 3.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS đọc
HS lắng nghe.
Ngày tháng năm 2010
Tổ trưởng kiểm tra: