Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.73 KB, 6 trang )

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
25
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu 4 bài TĐN đã học mỗi
bài 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Đô trưởng, Gam La thứ tự
nhiên và La thứ hoà thanh vài lần.
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 4 bài TĐN vài lần.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

18’















2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1, 2, 3, 4.


Gam Đô trưởng:
Gam La thứ tự nhiên:
Gam La thứ hoà thanh:



3. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét giờ ôn tập.
4. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị tiếp 2 phần ôn còn lại (Nhạc lý & ANTT).


























Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
26
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Tiết 16: Ôn tập (tiếp)

I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần Nhạc lý & ANTT (nếu có).
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
3. Bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò
TG

Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Hệ thống lại những kiến thức phần
nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy một số
VD dẫn chứng để các em rễ hiểu, rễ nhớ và
vận dụng tốt vào thực hiện phần hát và Tập
đọc nhạc một cách tương đối chuẩn xác.
HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.
GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức
nhạc lý nào mà các em đã được học. Nhận
xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng tốt
vào những bài thực hành.
HS: Lưu ý và ghi nhớ.

18’























1. Ôn tập nhạc lý:
- Gam thứ - Giọng thứ.
- Giọng song song – Giọng la thứ hoà
thanh.
- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
Giọng cùng tên.














Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
27
* Hoạt động 2:
GV: Cho các em đọc lại tất cả những kiến
thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ thống lại
những nội dung chính, trọng tâm của từng
phần. Nếu còn thời gian cho các em nghe
lại một số tư liệu liên quan đến phần ôn tập
này.
HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết bài.
20’









1. Ôn tập Âm nhạc thường thức:
- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trần Hoàn,
Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu. Một số
nhạc cụ dân tộc.


4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1’)
- Về ôn tập lại tất cả những kiến thức đã được học từ đầu năm học.
- Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra học kỳ I.


































Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
28
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Tiết 17+18: Kiểm tra học kỳ I

I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học.
- Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học.
+ Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :
- SGK, vở ghi, giấy KT.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới: (43’)

Đề bài Điểm

Đáp án
I. Lý thuy
ết:
(3đ)

Câu 1: Hãy nêu sự hiểu biết của em về
giọng La thứ hoà thanh ?


Câu 2: Em hiểu biết gì về Nhạc sĩ Trần
Hoàn và tác phẩm tiêu biểu của ông
trong chương trình Âm nhạc lớp 8 ?

















0,5đ





















I. Lý thuy
ết:
(3đ)

Câu 1: (0,5đ)
- Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa
cung so với giọng La thứ tự nhiên.

Câu 2: (2đ)

a. Tiểu sử:

- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng
Hích, bút danh là Hồ Thuận An. Sinh năm
1928, Quê ở Hải Lăng - Quảng Trị. Ông
nguyên là bộ trưởng bộ Văn hoá thông tin.
- Sáng tác tiêu biểu là: Sơn nữ ca; Lời người
ra đi; Lời ru trên nương; Giữa Mạc Tư Khoa
nghe câu hò ví dặm; Lời Bác dặn trước lúc đi
xa; Thăm Bến Nhà Rồng
- Ông dược nhà nước trao tặng giải thưởng
HCM về Văn học nghệ thuật. Ông mất ngày
23/11/2003 tại Hà Nội.



Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
29











Câu 3: Giọng cùng tên là gì ? Hãy cho
ví dụ ?





II. Thực hành: (7đ)

Câu 4: Hát một trong 4 bài hát đã học
từ đầu năm học ? (Hình thức bốc thăm).



Câu 5: Đọc nhạc và ghép lời ca một

trong 5 bài TĐN đã học ? (Hình thức
bốc thăm).












0,5đ




















b. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.

- Là bài hát được phổ thơ của nhà thơ Thanh
Hải sáng tác năm 1980 dựa theo chất liệu trữ
tình của dân ca Huế, nhịp với tính chất vừa
phải. Hình thức 2 đoạn đơn a – b.
Đoạn a: Giọng La thứ.
Đoạn b: Giọng La trưởng.
Sử dụng nốt hoa mỹ, khung thay đổi, dấu
nhắc lại, dấu nối, dấu luyến…

Câu 3: (0,5đ)
- Là một cặp giọng trưởng – thứ khác nhau
về hoá biểu, giống nhau về hàng âm (Âm
chủ).
VD: Giọng Đô trưởng cùng tên với giọng đô
thứ.

II. Th
ực hành: (7đ)

Câu 4: (4đ)

-
Hát to, rõ ràng, thuộc lời.
-

Hát đúng cao độ, tiết tấu.
-
Hát có sắc thái tình cảm.


Câu 5: (3đ)

-
TĐN đọc thuộc nốt nhạc và lời ca.
-
Đọc đúng cao độ, tiết tấu.
-
Đọc có tình cảm, sắc thái.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét giờ kiểm tra học kỳ.


















6

8

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
30
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Bài 5
Tiết 19: - Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân

I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, biết sơ qua về một nhạc sĩ thiên tài, thần
đồng Âm nhạc của thế giới.
- Cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp qua giai điệu bài hát.
+ Kỹ năng:
- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ:
- Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). GV tập đàn và hát thành
thạo bài hát.

- Sưu tầm thêm một số tư liệu về nhạc sĩ Mô da để giới thiệu thêm cho HS (nếu có).
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
TG

Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Tham khảo một số tài liệu để giới thiệu
về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Tóm tắt một vài nét chính của bài hát
HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.
GV: Có thể kể một vài mẩu chuyện ngắn về
cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ mô da.
HS: Nghe & cảm nhận & ghi nhớ.

10’


















1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Khát vọng mùa xuân.
Nhạc: Mô da.

Phỏng dịch: Tô Hải.

- Mô da tên đày đủ là Vôngang Amađơ
Mô da (1756 – 1791) là nhạc sĩ thiền tài
người nước Áo. Ông là thần đồng Âm
nhạc của thế giới thế kỷ XVIII. Ông đã
để lại nhiều tác phẩm bất hủ thuộc nhiều
thể loại khác nhau từ những bài hát nhỏ
đến những tác phẩm Âm nhạc kinh điển.


×