Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.13 KB, 10 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

81

Gv ghi bảng b) Ôn TĐN số 4: - Hs quan sát
Gv hỏi ? Thế nào gọi là giọng Rê thứ? viết cấu tạo gam
Rê thứ?
- Hs trả lời và viết
cấu tạo.
Gvđàn - Đàn gam Rê thứ và các nốt trụ cho Hs đọc đi
lên, xuống 2-3 lần.
- Hs đọc gam
Gv đàn giai
điệu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe 1 lần - Hs nghe
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp Hs đọc bài TĐN kết hợp
đánh nhịp, phách.
- Hs đọc nhạc kết
hợp đánh phách.
Gv điều khiển - Chia Hs thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ hai hát
lời. Cả hai tổ kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngược
lại.
- Hs thực hiện

Gv chỉ định - Gọi 1 số Hs còn lại chưa kiểm tra lên trình bày
hoàn chính bài TĐN số 4. Gv nhận xét - xếp
loại.
- Hs trình bày
Gv hỏi ? Hai giọng pha trưởng và Rê thứ hoá biểu ntn?
(đều có dấu si b)



- Hs trả lời
Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs đọc cao độ các nốt nhạc theo
âm hình tiết tấu sau:

- Hs đọc
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

82





Gv đàn - Đàn cao độ trên cho Hs đọc kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu.
- Hs đọc kết hợp
vỗ tay theo tiết
tấu.
4) Củng cố: Ghi nhớ kiến thức nhạc lí:
Gv hỏi ? Trên hoá biểu của bản nhạc ghi dấu si b, nốt
kết bài là nốt Pha, bản nhạc đó viết ở giọng nào?
(giọng Pha trưởng)
? Trên hoá biểu của bản nhạc ghi dấu si b, nốt
kết bài là nốt Rê, bản nhạc đó viết ở giọng nào?
(giọng Rê thứ)
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Đệm đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs ôn lại 2 bài
hát 2 bài TĐN số 3 và 4 vừa ôn.
- Hs thực hiện



5) Dặn dò:

Gv căn dặn - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.

Thứ ngày tháng năm
Tiết 14: Học hát bài: BÀI CA HÀ TĨNH
4
2
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

83


I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát bài ca Hà Tĩnh. Thể hiện đúng sắc
thái tình cảm của bài.
- Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát lĩnh xướng, hát
nẩy.
- Thông qua bài hát giáo dục Hs biết yêu quê hương và bảo vệ những truyền
thống tốt đẹp và quý báu của ông cha để lại.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Bản nhạc và lời bài hát "Bài ca Hà Tĩnh" phong to
- Đàn phim điện tử, Đĩa nhạc, Đầu đĩa, đài.
- ảnh nhạc sĩ Đỗ Dũng.
- Ghi sẵn phần đệm vào bộ nhớ đàn.
III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của

Gv
Nội dung Hoạt động của
Hs

1) Ổn định tổ chức

Gv kiểm tra sĩ
số
Lớp trưởng báo
cáo
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

84

2) Bài cũ: ? Kiểm tra đan xem.

3) Nội dung bài

Gv ghi lên
bảng
Học hát: Bài ca Hà Tĩnh
Nhạc và lời: Đỗ Dũng
- Hs ghi vở
Gv treo ảnh và
giới thiệu
- Treo ảnh nhạc sĩ Đỗ Dũng và giới thiệu: Nhạc
sĩ Đỗ Dũng sinh năm 1939 - quê ở Hà Tây. Có
những ca khúc tiêu biểu như: Hợp xướng Tổ
quốc, Tiến lên toàn thắng ắt về ta… Đặc biệt là
bài hát "Bài ca Hà Tĩnh" ca ngợi về quê hương

Hà Tĩnh là một mảnh đất anh hùng.
Bài hát nói lên ở Hà Tĩnh có sông La, nắng hạn
mưa giông, lúa khoai, biển cả… Dù mệt nhọc
nhưng vẫn luôn ngân vang câu ví điệu hò, dù
bom đạn quân thù nhưng ta vẫn quyết đi lên. tất
cả nhờ Đảng đã bắt nhịp cho ta. Đó là nội dung
bài hát muốn nói lên điều đó.
- Hs quan sát và
nghe
Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ bài hát "Bài ca Hà Tĩnh" - Hs quan sát
Gv hỏi ? Bài hát được chia làm mấy đoạn? Gồm mấy
lời? Viết ở nhịp mấy? ở giọng gì?
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa nhạc 2 lần. - Hs nghe
Gv đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh mẫu âm Mi -
Ma - Mô khoảng 1-2 phút.
- Hs luyện thanh
trên cao độ đàn
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

85

Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs đọc lời ca theo nhịp bài - Hs đọc lời ca
Gv hướng dẫn * Tập hát từng câu: - Hs thực hiện
Gv đàn, hát
mẫu
- Đàn giai điệu câu 2-3 lần, hát mẫu 1 lần sau đó
bắt nhịp cho Hs hát.

- Hs tập hát câu
một
Gv đàn, hát
mẫu
- Đàn giai điệu câu một 2-3 lần, hát mẫu sau đó
đàn lại giai điệu bắt nhịp cho Hs
- Hs hát câu 2
Gv đàn giai
điệu câu 1 và 2

- Cho Hs hát nối câu một và hai theo giai điệu
đàn.
- Hs hát câu 1 và
2
Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv hướng dẫn Hs lấy hơi đúng
chỗ, biết hát nẫy, thể hiện đúng cao độ, trường
độ của bài như: dấu luyến, dấu nối, móc dật…
- Hs th
ực hiện
đúng.
Gv đàn giai
điệu
- Khi tập xong từng câu, Gv đàn giai điệu cho
Hs nối toàn bài.
- Hs hát nối toàn
bài.
Gv điều khiển - Chia Hs trong lớp thành 3- 4 luyện tập:
Yêu cầu hát đúng lời, đúng giai điệu kết hợp
đánh nhịp 2/4.
- Hs luyện tập

Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm đứng lên trình bày bài
hát. Gv sửa sai (nếu có).
- Hs trình bày
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hai lần. - Hs hát
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn, cho Hs đứng lên
bắt nhịp cho Hs hát kết hợp nhún chân, tay vỗ
theo nhịp.
- Hs hát kết hợp
nhún chân, đánh
nhịp
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

86

Gv chỉ định - Gọi một Hs có giọng tốt hát lĩnh xướng ở đoạn
a. Cả lớp hát đoạn b. Gv đệm đàn. Gv nhận xét -
xếp loại 1 Hs hát lĩnh xướng.
- Hs thực hiện


4) Củng cố:

Gv hỏi ? Em hãy kể một vài bài hát ca ngợi về quê
hương Hà Tĩnh mà em biết?
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Chia Hs trong lớp thành 2 nửa: 1 nửa lớp hát
lời, nửa còn lại đánh nhịp. Gv đệm đàn.
- Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs lên trình bày bài hát - Gv xếp
loại.

- Hs trình bày

5) Dặn dò:
- Hướng dẫn Hs đọc, nghiên cứu bài đọc thêm.
- Ôn lại nội dung đã học hôm nay.
- Chuẩn bị tiết sau.

Thứ ngày tháng năm
Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KỲ
I - Mục tiêu:
- Hát chính xác và diễn cảm 4 bài hát đã học: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ
cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1,2,3,4. Biết xác định giọng trưởng,
giọng thứ có một dấu hoá trên bản nhạc.
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

87

- Ghi nhớ về tên tuổi và sự
nghiệp các nhạc sĩ được giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp, Trai cốp xki, Xuân
Hồng, Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Văn Thương.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đĩa nhạc, đầu đĩa, đài.
- Bảng phụ 4 bài hát TĐN, Tranh ảnh.
- Một số câu hỏi về kiến thức nhạc lí.
- Nắm vững kiến thức bài:
III - Tiến trình dạy học:

Hoạt động của

GV
Nội dung Hoạt động của
HS

1) Ổn định tổ chức:

Gv kiểm tra sĩ
số
Lớp trưởng báo
cáo
2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.
3) Nội dung bài: Ôn tập học kì
Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập 4 bài hát: Bóng dáng một
ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo
- Hs ghi bài
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

88

chài.
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs nhắc lại tên 4 bài hát và cho biết bài
hát đó sáng tác của ai?
- Hs trả lời
Gv treo tranh - Treo 4 bức tranh tương ứng 4 nội dung bài hát
cho Hs quan sát và nhận biết bức tranh nào tương
ứng với bài hát nào?
- Hs quan sát
và nhận biết.
Gv điều khiển - Cho Hs nghe 4 bài hát qua đĩa nhạc - Hs nghe lần
lượt từng bài

và hát nhẩm
theo.
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs ôn lần lượt từng bài:
Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Hs hát mỗi
bài hai lần.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs
hát lần lượt từng bài kết hợp nhún chân theo
nhịp.
- Hs hát kết
hợp nhún chân
theo nhịp.
Gv chia nhóm - Chia Hs trong lớp thành bốn nhóm luyện tập:
Vừa luyện hát, luyện múa, đánh nhịp.
- Hs luyện tập
Gv điều khiển - Tổ chức các nhóm biểu diễn: Mỗi nhóm hát 1
bài. Khi biểu diễn kết hợp các động tác vận động
phụ hoạ, hát có lĩnh xướng.
- Hs thực hiện
Gv định hướng Các nhóm tự chọn bài và chọn hình thức biểu
diễn thích hợp theo sự sáng tạo của học sinh. Gv
nhận xét cả 4 nhóm.
- Hs chọn cách
thích hợp.
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

89

Gv chỉ định - Gọi 1 số Hs trình bày lại 4 bài hát mà các em
vừa ôn tập. Gv nhận xét xếp loại 1- 2 Hs.

- Hs trình bày
Gv điều khiển *Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát: - Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn bất kì từng câu trong bốn bài hát: "Bóng
dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay
lớn, Lí kéo chài". Cho Hs nghe và nhận biết câu
hát đó nằm trong bài hát nào? Em hãy hát lại bài
hát đó?
- Gv tuyên dương 1 số Hs trình bày tốt
- Hs thực hiện
-Hs nghe,
nhận biết và
thực hiện.
Gv ghi bảng Nội dung 2: Ôn tập Nhạc lí và Tập đọc nhạc. - Hs ghi bài
Gv đàn - Đàn âm Đồ - Đồ, Đồ - Rê cho Hs nhận biết:
Đồ - Đồ là quảng 1, Đồ - Rê là quảng 2.
- Hs nghe nhận
biết.
Gv hỏi ? Thế nào gọi là quãng? - Hs nhắc lại
Gv đàn - Đàn một vài ví dụ cho Hs phân biệt để biết các
quảng khác nhau tạo nên những âm điệu trầm
bổng khác nhau.
- Hs nghe phân
biệt
Gv giải thích - Tuỳ theo cấu trúc ở từng câu nhạc, bản nhạc đo
từng tác giả tạo nên, nếu thay quảng này bằng
quảng khác sẽ làm cho nét nhạc biến đổi.
- Hs ghi nhớ
* Hợp âm
Gv hỏi ? Em hãy cho biết hợp âm ba gồm mấy âm? (3
âm)? Mỗi âm cách nhau mấy quảng? (cách nhau

- Hs trả lời
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

9
0

19,3).
? Hợp âm bảy gồm mấy âm? (bốn âm)
? Mỗi âm cách nhau mấy quảng? (19,3)
Gv đàn - Đàn hợp âm ba và hợp âm bảy vang lên cho Hs
so sánh nhận xét âm hưởng, tính chất của chúng?
(Hợp âm ba thứ nghe thuận tai, hợp âm bảy nghe
chói tai).
- Hs nghe nhận
xét.
Gv đàn và đặt
câu hỏi
- Đàn trích đoạn bài "Giải phóng miền Nam" - Hs nghe trả
lời
Câu hỏi Giai điệu không có hoà âm và giai điệu có hoà
âm cho Hs nhận xét giai điệu có âm nghe ntn?
(Giai điệu có hợp âm nghe dày dặn, đậm đà và
sâu sắc).

Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs nhắc lại khái niệm và tác dụng của
hợp âm.
- Hs thực hiện
* Dịch giọng:
Gv đàn - Lần trước đàn giọng Đô trưởng, lần sau đàn
giọng Rê trưởng cho Hs nghe.

- Hs nghe
Gv hỏi ? Em hãy cho biêt lần trước khác lần sau ntn?
- Giai điệu giống nhau, chỉ khác lần sau cao hơn
lần trước.
- Hs trả lời
Gv hỏi ? Từ ví dụ trên hãy nhắc lại khái niệm về dịch - Hs nhắc lại

×