Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

Bai_giang_QLNN_Chuong_2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 134 trang )

Chương 2 Chức năng và nguyên tắc
QLNN về KT
Chương 2 Chức năng và nguyên tắc
QLNN về KT
1.Chức năng quản lý Nhà nước về KT
1.Chức năng quản lý Nhà nước về KT
Bản chất chức năng quản lý nhà nước
về kinh tế.
Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
1.1Chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về KT
Khái niệm pháp luật về kinh tế

Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội, phát sinh trong quá tình tổ chức quản lý và sản
xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với
nhau và với các cơ quan quản lý Nhà nước.
Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế
Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế
1. Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính
chất và trình độ của hệ thống pháp luật.
2. Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải
mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật.
3. Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương
pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật.
1. Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính
chất và trình độ của hệ thống pháp luật.
2. Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải
mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật.


3. Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương
pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật.
Vai trò của pháp luật đối với kinh tế
Vai trò của pháp luật đối với kinh tế

Tích cực:
-Phản ánh và xác lập cơ
sở an toàn cho sự xuất
hiện các quan hệ kinh tế
mới.
-Tạo hành lang pháp lý
an toàn và dẫn dắt các
quan hệ KT phát triển.
-Đảm bảo và tăng khả
năng cạnh tranh, hội
nhập.
- Là công cụ hữu hiệu xử
lý vi phạm pháp luật

Tích cực:
-Phản ánh và xác lập cơ
sở an toàn cho sự xuất
hiện các quan hệ kinh tế
mới.
-Tạo hành lang pháp lý
an toàn và dẫn dắt các
quan hệ KT phát triển.
-Đảm bảo và tăng khả
năng cạnh tranh, hội
nhập.

- Là công cụ hữu hiệu xử
lý vi phạm pháp luật

Tiêu cực:
- Sự lạc hậu của pháp
luật so với nhu cầu kinh
tế xã hội làm kìm hãm sự
phát triển kinh tế.
- Sự vượt trước của pháp
luật đôi khi cũng trở
thành lực cản cho sự
phát triển kinh tế.

Tiêu cực:
- Sự lạc hậu của pháp
luật so với nhu cầu kinh
tế xã hội làm kìm hãm sự
phát triển kinh tế.
- Sự vượt trước của pháp
luật đôi khi cũng trở
thành lực cản cho sự
phát triển kinh tế.
1.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động
SXKD
Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô
Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô
Tiết kiệm và đầu tư
Tiết kiệm và đầu tư

Ở Việt Nam trung bình giai đoạn 1995 – 2007 hộ

gia đình tiết kiệm 10,3 % và đầu tư 4,2 %, họ còn
thặng dư 6,1%.

Khu vực doanh nghiệp tiết kiệm 16,3 %, đầu tư 20,4
% và thâm hụt 4,1%.

Chính phủ tiết kiệm cho đầu tư 2,4 %, đầu tư 11,6
% và thâm hụt 9,2 %.
Tiết kiệm và đầu tư
Tiết kiệm và đầu tư

Xu hướng tiết kiệm và đầu tư của Việt Nam giai
đoạn 1995 - 2007

Tỷ lệ tiết kiệm toàn xã hội của Việt Nam đã tăng
khá nhanh từ năm 1990 đến nay, từ 2,9% năm 1990
lên 35,8% năm 2007, tức là tương đương với mức
tiết kiệm trong nước của Thái Lan và cao hơn
Philippins và Indonesia, tuy nhiên tỷ lệ này còn
thấp hơn với mức 40% của Malaysia hay Trung
Quốc.
Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước
Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước

Chi đầu tư phát triển

Trong đó chi XDCB

Chi phát triển KT-XH


Chi giáo dục đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

Chi dân số kế hoạch hóa gia đình

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hóa thông tin

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

Chi sự nghiệp thể dục thể thao

Chi lương hưu đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính

Chi an ninh quốc phòng

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính (0,04%)

Chi đầu tư phát triển

Trong đó chi XDCB

Chi phát triển KT-XH


Chi giáo dục đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

Chi dân số kế hoạch hóa gia đình

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hóa thông tin

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

Chi sự nghiệp thể dục thể thao

Chi lương hưu đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính

Chi an ninh quốc phòng

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính (0,04%)
Thu Ngân sách Nhà nước
Thu Ngân sách Nhà nước

Thu nội địa

Thu từ kinh tế quốc doanh


Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài

Thu từ DN ngoài quốc doanh

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Thuế người có thu nhập cao

Lệ phí trước bạ

Phí xăng dầu

Các khoản thu về nhà đất

Thu từ dầu thô

Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu

Thu viện trợ không hoàn lại
Giữ vững ổn định chính trị
Giữ vững ổn định chính trị
Xung đột vũ trang
Xung đột vũ trang

Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Quốc phòng
(Center of Defense Information), tính tới thời điểm
1/1/2009 trên thế giới đã diễn ra 14 cuộc xung đột
vũ trang lớn (bằng con số ở thời điểm 1/1/2008
nhưng giảm một nửa so với năm 2003). Theo khái
niệm quy chuẩn, một cuộc xung đột được coi là lớn

nếu các hoạt động vũ trang làm chết từ một nghìn
người trở lên.
Xung đột vũ trang
Xung đột vũ trang

Tại châu Á, xung đột quân sự lớn là việc Ấn Độ
chống lại những phần tử li khai ở Kashmir. Nguyên
nhân của cuộc xung đột này là những cố gắng trở
thành một quốc gia độc lập của một số thế lực tại
Kashmir. Chiến sự diễn ra từ năm 1986. Bị lôi cuốn
vào cuộc xung đột này ở những mức độ khác nhau
có LHQ, Pakistan và một loạt những quốc gia khác.
Bảo đảm ổn định xã hội
Dân số Việt Nam
Dân số Việt Nam

Theo thống kê, Việt Nam là nước đông dân thứ 13
trên thế giới. Mật độ dân số nước ta tuôn ở mức cao,
khoảng 237người/m2, gấp 1,8 lần mật độ Trung
Quốc, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế
giới.

Tỷ lệ sinh con thứ 3 ở nước ta luôn ở mức báo động
đỏ. Trong hai năm 2003, 2004, tỷ lệ gia tăng dân số,
tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trở lại. Theo
kết quả điều tra, cứ 6 phụ nữ sinh con thì có một
người sinh con thứ 3 trở lên, chiếm 16,7%. Tỷ lệ này
ở khu vực nông thôn cao gấp đôi thành thị.
Dân số Việt Nam
Dân số Việt Nam


Tình trạng cán bộ, Đảng viên sinh con thứ 3 trở lên
tăng nhiều ở hầu hết các địa phương nhưng không
bị xem xét, xử lý nghiêm đã gây tác động tiêu cực
đến phong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hoá
gia đình.

Hiện giờ, nhờ nỗ lực của cả xã hội, tỷ lệ tăng dân số
nhanh đã được khống chế, nhưng quy mô dân số
lớn và tiếp tục tăng hơn 1 triệu người mỗi năm.
Công bằng xã hội

Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau
với người có đóng góp như nhau

Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với
người có khác biệt bẩm sinh hoặc có điều kiện
xã hội khác nhau (do khả năng và kĩ năng lao
động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau,
sự khác nhau về nghề nghiệp, sự khác nhau về
giáo dục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản
khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.)

Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau
với người có đóng góp như nhau

Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với
người có khác biệt bẩm sinh hoặc có điều kiện
xã hội khác nhau (do khả năng và kĩ năng lao
động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau,

sự khác nhau về nghề nghiệp, sự khác nhau về
giáo dục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản
khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.)
Thước đo công bằng xã hội

Phân phối thu nhập theo đầu người hoặc các nhóm
dân cư

Đường cong Lorentz

Hệ số Gini

Chỉ số nghèo khổ

Mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con
người

Chỉ số phát triển con người (HDI)…

Phân phối thu nhập theo đầu người hoặc các nhóm
dân cư

Đường cong Lorentz

Hệ số Gini

Chỉ số nghèo khổ

Mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con
người


Chỉ số phát triển con người (HDI)…
Phân phối thu nhập của Thái Lan và Việt Nam năm 1998
Tên nước
20% dân số
GNI/người Nghèo
nhất
Gần
nghèo
nhất
Trung
bình
Gần giàu
nhất
Giàu nhất
Thái Lan 1980 4,3 7,8 11,9 19,7 56,3
Việt Nam 430 8,2 11,9 15,5 21,2 43,3
Nguồn: WB-Báo cáo phát triển thế giới
20% người nghèo
nhất chiếm 4,3%
trong tổng thu nhập
của xã hội
20% người giàu
nhất chiếm 56,3%
trong tổng thu nhập
của xã hội
Kinh tế và Văn hóa
Kinh tế và Văn hóa

Trong phạm vi quốc gia kinh tế phát triển là tiền đề

cho phát triển văn hóa và ngược lại.

Trung tâm của kinh tế hay văn hóa là con người, do
đó phải chú trọng phát triển con người toàn diện.

Văn hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập.

Trong phạm vi quốc gia kinh tế phát triển là tiền đề
cho phát triển văn hóa và ngược lại.

Trung tâm của kinh tế hay văn hóa là con người, do
đó phải chú trọng phát triển con người toàn diện.

Văn hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập.
Kinh tế và Văn hóa
Kinh tế và Văn hóa

Tai nạn giao thông, chủ yếu do thiếu văn hóa, không
chấp hành luật lệ giao thông, say sưa, chạy ẩu, giành
khách… đã làm giảm 1,5 - 2% GDP mỗi năm ở nước
ta. Còn nhiều tệ nạn xã hội làm cho đất nước nghèo đi
như xả rác gây ô nhiễm, phá rừng, bệnh AIDS

Dịch cúm gia cầm ở Bạc Liêu, Cà Mau. Xem ti vi mới
thấy nếu vịt chết mà chịu khó đốt hay chôn thì chắc lây
lan ít, thay vì thế lại vất bừa trên kênh lạch. Chúng ta
sẽ mất bao nhiêu tiền để ngăn chặn và dứt trừ nạn
dịch? Mỗi năm ngành đường sắt tốn 800 triệu để thay
kính vỡ trên toa vì bị ném đá từ dưới đường.


Tai nạn giao thông, chủ yếu do thiếu văn hóa, không
chấp hành luật lệ giao thông, say sưa, chạy ẩu, giành
khách… đã làm giảm 1,5 - 2% GDP mỗi năm ở nước
ta. Còn nhiều tệ nạn xã hội làm cho đất nước nghèo đi
như xả rác gây ô nhiễm, phá rừng, bệnh AIDS

Dịch cúm gia cầm ở Bạc Liêu, Cà Mau. Xem ti vi mới
thấy nếu vịt chết mà chịu khó đốt hay chôn thì chắc lây
lan ít, thay vì thế lại vất bừa trên kênh lạch. Chúng ta
sẽ mất bao nhiêu tiền để ngăn chặn và dứt trừ nạn
dịch? Mỗi năm ngành đường sắt tốn 800 triệu để thay
kính vỡ trên toa vì bị ném đá từ dưới đường.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×