Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề tài " Quản lý vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần May Nam Hà " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.12 KB, 24 trang )

B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I

Đề t ià
" Quản lý vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ
phần May Nam H à "
1
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Mục Lục
2
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã tìm ra những
giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp. Đó là sự chuyển
dịch nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước tiếp đó là
việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp.
Đây là hình thức thúc đẩy sự đổi mới về mọi mặt của các doanh nghiệp
từ đó đưa nền kinh tế nước ta theo kịp với nền kinh tế của khu vực vè nền kinh
tế thế giới .
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn là một trong những
yếu tố quan trọng, giữ vai trò then chốt trong việc tái mở rộng sản xuất. Vốn sản
xuất được quản lý và đảm bảo có hiệu quả sinh lời đó là nhân tố bảo đảm cho sự
phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng như đời sống cán bộ công nhân viên.
Xuất phát từ những ý nghĩa về tầm quan trọng của vốn sản xuất đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở
Công ty Cổ phần May Nam Hà tôii đã chọn đề tài "Quản lý vốn sản xuất kinh
doanh" để nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào công tác quản lý vốn sản xuất
của Công ty.
Nội dung báo cáo gồm 4 phần
Phần I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty
Phần II: Thực trạng công tác quản lý vốn sở Công ty
3


B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Phần III: Những kiến nghị về công tác quản lý vốn ở Công ty
Phần IV: Kết luận
4
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Phần I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦACÔNG TY
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC SẢN XUẤT Ở CÔNGTY.
a. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May Nam
Hà:
Công ty Cổ phần may Nam Hà xuất phát từ Xí nghiệp may Nam Định,
năm 1969 hình thành trên cơ sở các trạm may cắt gia công. Nhiệm vụ chủ yếu là
làm hàng phục vụ cho ngành thương nghiệp và tiêu dùng nội địa.
Đến năm 1981 Giám đốc Sở Thương nghiệp Hà Nam ra quyết định số: 31
TC/TN tách Xí nghiệp may Nam Hà thành hai Xí nghiệp may Nam Định và
Ninh Bình. Nhiệm vụ chủ yếu là may sản phẩm tiêu dùng nội địa làm theo kế
hoạch từ Công ty trở xuống.
Đến năm 1991 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã ra quyết định số
155/QĐUB thành lập Xí nghiệp may Nam Hà với chức năng sản xuất, kinh
doanh mặt hàng bông vải sợi, may mặc nội địa và xuất khẩu. Để đáp ứng hoàn
cảnh mới đến thángg 3 năm 1994 theo quyết định số : 187/QĐUB của UBND
tỉnh Nam Hà cho phép đổi tên Xí nghiệp May Xuất khẩu Nam Hà thành Công ty
may xuất khẩu Nam Hà.
Cho đến tháng 12/1999 thực hiện Nghị định 44CP của Chính phủ về
chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần. Từ ngày 1/1/2000
Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần may Nam Hà với ngành nghề
kinh doanh hàng bông vải sợi, may mặc nội địa và xuất khẩu cũng như kinh
doanh dịch vụ thương mại.
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển qua nhiều thời gian thăng trầm
từ một trạm may, công cụng lao động thì thô sơ chỉ có một đầu máy thủ công

đến nay Công ty đã và đang đầu tư chiều sâu hiện đại hoá dây chuyển sản xuất
5
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
với những máy móc thiết bị hiện đại. Hiện nay Công ty đã có hàng ngàn máy
may điện với 800 cán bộ công nhân viên được chia thành 2 phân xưởng gồm 14
tổ sản xuất và một phân xưởng cắt, được tổ chức năng xuất 80-90 áo
JACKETT/tổ/ca sản xuất, Công ty đã ký kết hợp đồng với nhiều bạn hàng như :
Hãng Xoung Shin, FLEXCON… hàng hoá xuất khẩu chủ yếu sang các nước EU,
Nhật Bản, Hàn Quốc và thị trường Hoa Kỳ.
Sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là :
+ Các loại áo Jacket nam nữ
+ Bộ quần áo trượt tuyết
+ Bộ quần áo thể thao
Với cơ sở vật chất có nhiều thay đổi, đồng thời có đội ngũ cán bộ công
nhân kỹ thuật có tay nghề, có trình độ nhận thức của công nhân đã được nâng
cao các tiến bộ khoa học được áp dụng cho nên công ty đã mang lại uy tín với
khách hàng, Công ty đã đứng vững được trong nền kinh tế có nhiều biến đổi như
hiện nay.
2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn sản xuất ở Công ty.
Tổ chức quản lý có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển đi lên của
Công ty. Do đó công ty đã quan tâm đúng mức tới công tác tổ chức quản lý giảm
các bộ phận dư thừa, tổ chức lại lao động cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu
quản lý của công ty cổ phần May Nam Hà
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY MAY NAM HÀ
6
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Công ty Cổ phần máy Nam Hà hiện nay vẫn không ngừng phát triển cả về
số lượng lẫn chất lượng mẫu mã sản phẩm ngày càng đổi mới thoả mãn nhu cầu
của khách hàng trong và ngoài nước.
Một số chỉ tiêu của Công ty Cố phần may Nam Hà trong những năm gần

đây:
Đơn vị tính: đồng
TT Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh 2002/2001
7
Giám đốc
PGĐ phụ trách sản
xuất kế hoạchh nhập
khẩu
PGĐ phụ trách h nhà
chính cơ điện
Phòng tổ chức
h nh chínhà
Phòng kế hoạch
nghiệp vụ
Phòng kế toán t ià
vụ
Phòng kỹ thuật
Phân xưởng
cắt
Phân xưởng
may II
Phân xưởng
may I
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Số tiền Tỷ lệ %
1 Tổng doanh thu 112.712.974.00
0
12.651.230.00
0
13.799.326.00

0
12,24
2 Nộp ngân sách 666.340.100 677.430.000 11.089.900 1,66
3 Quỹ lương 61.100.000 71.500.000 10.400.000 17,02
4 Thu nhập bình
quân
470.000 550.000 80.000 17,02
So sánh các chỉ tiêu cơ bản trong 2 năm qua ta thấy Công ty là một đơn vị
kinh doanh có hiệu quả, đóng góp với Nhà nước nên doanh thu năm sau cao
hơn năm trước. Do Công ty tập trung và đầu tư mở rộng quy mô cải tiến kỹ
thuật và kinh doanh có hiệu quả nên Công ty luôn đảm bảo đời sống công ăn
việc làm cho nhân viên với mức thu nhập cao
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là Giám đốc
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung và trực tiếp của bộ máy quản
lý ở Công ty.
Phó giám đốc có 2 người giúp việc cho giám đốc về một mặt nào đó được
Giám đốc uỷ quyền.
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất
* Phó giám đốc phụ trách hành chính cơ điện
- Hệ thống các phòng ban trong Công ty gồm:
*Phòng tổ chức hành chính
* Phòng kỹ thuật
* Phòng kế toán tài vụ.
* Phòng kế hoạch nghiệp vụ
8
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Chức năng các Phòng ban là tham mưu cho Giám đốc Công ty những chủ
trương biện pháp tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyết
những vướng mắc khó khăn của Công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từng
Phòng.

Nhiệm vụ chủ yếu của các Phòng ban này là chấp hành và kiểm tra việc
chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước cũng như của Công ty, các chỉ thị
ngoại lệ công tác của Ban giám đốc.
Ngoài ra còn các phân xưởng như: cắt, may 1, may 2, trực riếp sản xuất ra
sản phẩm của Công ty.
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY
9
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn sản xuất đối với các doanh
nghiệp là rất quan trọng và cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều
kiện đổi mới cơ chế quản lý và tự chủ về tài chính thì vốn sản xuất càng quan
trọng hơn, nó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt kết quả cao.
1. Công tác quản lý vốn cố định:
a. Khái niệm:
Vốn cố định là một bộ phận vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình, phát huy tác dụng trong sản xuất .
Tài sản cố định là những tư liệu có thời gian sử dụng lâu dài và giá trị lớn
tiêu chuẩn cụ thể được quy định phù hợp với tình hình thực tế và chính sách tài
chính của Nhà nước, hiện tại Nhà nước quy định những tư liệu lao động có đủ 2
đièu kiện sau: Thời gian sử dụng trên 1 năm và giá trị trên 5.000.000 đồng thì
được gọi là tài sản cố định.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể.
Trong quá trình kinh doanh thì những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái hiện
vật nhưng nó bị hao mòn dần và giá trị chuyển dần vào giá trị của sản phẩm .
Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ
thể, không nhìn thấy. Loại tài sản này thể hiện một giá trị đầu tư, tham gia vào
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hoặc các nguồn lợi có ích
kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của Công ty như: Chi

phí sản xuất kinh doanh, chi phí thành lập Công ty,…
Tài sản cố định hữu hình và vô hình đều thay đổi trong năm (tăng, giảm)
và bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm
thông qua hình thức khấu hao.
Tài sản cố định hữu hình của Công ty được chia thành các loại sau:
- Nhà cửa các phân xưởng và bộ phận quản lý
10
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
- Vật kiến trúc
- Hệ thống truyền dẫn
- Máy thiết bị sản xuất
- Dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm
- Thiết bị và phương tiện vận tải
- Dụng cụ quản lý
Tổng số vốn cố định của Công ty hiện nay là:
12.650.450.000 đồng
b. Khấu hao tài sản cố định của Công ty
Khấu hao tài sản cố định là sự bù đắp về kinh tế hao mòn hữu hình và vô
hình theo mức độ hao mòn của nó.
Khấu hao được thực hiện bằng chuyển giá trị của tài sản cố định vào giá
trị sản lượng trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định đồng thời lập quỹ khấu
hao để bù đắp từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của tài sản cố định.
Tài sản cố định ở Công ty trong năm tăng giảm do nhiều nguyên nhân , do
vậy khi tính khấu hao Công ty tính tổng giá trị bình quân tài sản cố định theo
công thức.
Tổng giá trị bình
quân TSCĐ phải
tính khấu hao
=
Tổng giá trị

TSCĐ đầu
năm
+
Tổng giá trị bình
quân TSCĐ tăng
trong năm
-
Tổng giá trị bình
quân TSCĐ
giảm trong năm
Tổng giá trị bình Giá trị TSCĐ tăng Só tháng sẽ sử dụng
11
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
= xquân TSCĐ tăng trong năm TSCĐ tăng trong
năm
trong năm 12
BẢNG TĂNG GIẢM TSCĐ QUÝ I NĂM 2003 CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
Nhóm
TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa vật
kiến trúc
Máy móc thiết
bị
Phương tiện vận
tải truyền dẫn
Thiết bị
dụng cụ
quản lý

Tài sản
khác
Cộng
Nguyên
giá TSCĐ
Dư đầu
kỳ 3.357.822.000 428.867.030 190.867.030 11.200.000
15.760.00
0 5.714.960.000
Tăngg
trong kỳ 160.000.000 16.000.000
Giảm
trong kỳ 142.750.000 142.750.000
Cuối kỳ
3.357.822.000 41.458.903 20.613.400 11.200.000
15.760.00
0 5.860.675.030
Giá trị đã
hao mòn
Đầu kỳ 1.040.346.000 123.294.000 809.543.518 1.657.000 9.309.110 1.984.149.628
Tăng
trong kỳ 30.744.000 9.138.000 16.332.000 1.156.0000 56.370.000
Giảm đầu
kỳ 112.631.300 115.400.000 228.031.700
Cuối kỳ 107.109.000 19.800.300 710.475.518 2.813.000 9.309.110 18.124.87928
Giá trị
còn lại
đầu kỳ 2.317.476.000 305.570.030 109.177.482 9.543.300 6.450.890 3.130.800.102
12
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I

Cuối kỳ 2.286.732.000 3.947.887.300 1.350.838.482 8.387.000 6.450.890 404.818.102
Việc trích khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.
Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ
và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của Công ty. Trong thực tế hiện nay
phương pháp khấu hao thời gian (khấu hao bình quân) được áp dụng phổ biến.
Hiện nay Công ty may Nam Hà cũng đang sử dụng theo phương pháp này, ngoài
ra đơn vị còn áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với tài sản cố định đầu
tư, mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn vay ngân hàng.
- Phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu háo đều
(khấu hao bình quân) như sau:
Mức khấu hao
=
Nguyên giá
x
Tỷ lệ khấu
phải trích bình TSCĐ bình hao bình
trong năm quân quân năm
= Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao phải
trích bình quân tháng =
Mức khấu hao bình quân năm
12
Ví dụ:Công ty mua một xe ô tô 18N 4265 ( mới 85%) với giá trị ghi trên
hoá đơn 557.000.000 đồng, chiết khấu mua hàng là : 6.500.000 đồng, chi phí vận
chuyển: 9.500.000đồng, chi phí liên quan: 12.000.000 đồng.
- Biết TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 10 năm, thời gian sử dụng TSCĐ ,
Công ty dự kiến là 85.
- Tài sản đưa vào sử dụng ngày 30/3/2003.
- Nguyên giá TSCĐ =557.000.000 - 6.500.000+9.500.000+12.000.000

= 572.000.000 đồng
13
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
- Mức khấu hao = 572.000.000 = 71.500.000 đồng
phải trích BQnăm 8 năm
- Mức khấu hao = 71.500.000 = 5.958.333,3 đồng
phải trích BQ tháng 12 tháng
Hnàg năm Công ty phải trích 71.500.000 đồng chi phí khấu hao TSCĐ đó
vào chí phí kinh doanh .
Thông qua bảng tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty cổ phần may Nam
Hà ta thấy đầu năm 2003 (quý I) tình hình TSCĐ của Công ty chưa ổn định.
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
TT Tên tài sản Giá trị kinh tế
Nguyên giá đã khấu hao Giá trị còn lại
1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.357.822.000 1.040.346.000 2.317.476.000
2 Máy móc thiết bị 428.864.030 123.294.000 305.570.030
3 Phương tiện vận tải 190.314.000 809.543.518 1.091.770.482
4 Thiết bị dụng cụ quản lý 11.200.000 1.657.000 9.543.000
5 TSCĐ khác 15.760.000 19.841.49628 313.080.0402
Tổng cộng TS 5.714.950.030 1.984.149.628 3.130.800.402
c. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Trước tiên Công ty cần xác định cơ cấu vốn cố định sao cho phù hợp,
quan hệ tỷ lệ trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu cho nên phải thường xuyên cải
tiến để có cơ cấu vốn cố định tối ưu. Muốn vậy Công ty phải căn cứ vào các
đặc điểm kỹ thuật sản xuất cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất , điều kiện địa lý tự nhiên của Công ty để lựa chọn cơ cấu vốn cho hợp
lý nhất để nhanh chóng ổn định sản xuất .
- TSCĐ sau khi mua về cần đẩy nhanh tốc độ xây lắp đảm bảo chất lượng,
giá thành hạ đưa vào sử dụng phục vụ cho sản xuất .
14

B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
- Trong quá trình sử dụng cần cố gắng tận dụng triệt để thời gian và công
suất sử dụng, làm tốt công tác bảo dưỡng và sửa chữa máy thiết bị để hạ thấp chi
phí sử dụng.
Những tài sản cố định sử dụng không có hiệu quả cũ, lạc hậu thì nhanh
chóng làm thủ tục thanh lý và có kế hoạch thay thế, những TSCĐ không cần
dùng có thể nhượng bán hoặc cho thuê.
- Trường hợp TSCĐ không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
không nhất thiết phải trang bị nếu đó không phải là nhu cầu thường xuyên thì
Công ty đó có thể ký hợp đồng thuê TSCĐ.
- Trong quá trinh sử dụng TSCĐ do thời gian sử dụng tương đối dài trong
khi giá trị đồng tiền không ổn định và tiến bộ nhanh của khoa học kỹ thuật ngày
càng diễn ra với tốc độ rất nhanh thì vốn cố định bị đe doạ về khả năng không
được bảo toàn nguyên vẹn về giá trị. Trong đó phải thường xuyên quan tâm tới
việc bảo toàn vốn cố định của mình đó là nhiệm vụ quan trọng mà Công ty phải
làm trong mọi thời điểm.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty ta có thể xem một số chỉ
tiêu qua bảng số liệu của năm 2001 và 2002 như sau:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002
Tổng nguyên giá BQ TSCĐ hiện có đồng 5.049.600.300 5.714.950.030
Nguyên giá TSCĐ sử dụng BQ - 4.154.211.170 4.457.225.057
Tổng doanh thu - 112.712.974.000 126.512.300.000
Số vốn cố định sử dụng BQ - 3.058.787.612 3.017.353.060
Hệ số sử dụng của TSCĐ (2/1) % 0,82 0,78
Sức sản xuất của TSCĐ (3/2) đồng 27,13 28,38
Suất hao phí của TSCĐ (2/3) - 0,037 0,035
15
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (3/4) - 26,85 41,93
Qua bảng số liệu ta thấy trong những năm gần đây Công ty làm ăn tương

đối tốt được thể hiện qua các chỉ tiêu.
Nhìn chung Công ty đã có những cố gắng, nỗ lực để đạt được hiệu quả
kinh tế tốt hơn qua việc sử dụng TSCĐ của Công ty hiện có hiệu quả hơn, sức
sinh lời cao hơn mang lại lợi nhuận thực sự của Công ty.
2. Công tác quản lý vốn lưu động:
a. Khái niệm :
Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ giá trị tài sản lưu động và vốn lưu thông để đảm bảo cho quá trình sản
xuất và tái sản xuất trong Công ty được bình thường.
Về mặt hiện vật, hiện vật vốn lưu động được biểu hiện là giá trị của
nguyên vật liệu, thành phẩm, vốn mặt, vốn thành phẩm.
Tổng số vốn lưu động hiện nay là : 39.000.000.000 đồng.
b. Cơ cấu vốn lưu động của Công ty.
- Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động người
ta chia vốn lưu động làm 3 loại:
+ Vốn dự trữ : Là bộ phận dùng để mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, phụ
tùng thay thế cho sản xuất.
+ Vốn sản xuất : Là bộ phận vốn trong giai đoạn lưu thông như thành
phẩm, bán thành phẩm …
+ Vốn lưu thông : Bộ phận vốn trong giai đoạn lưu thông như vốn thành
phẩm, vốn bằng tiền.
16
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
- Căn cứ vào phương pháp xác định vốn, thì chia vốn lưu động thành các
loại sau :
+ Vốn lưu động định mức : Là số vốn mà Công ty có xác định trước mức
tối thiểu cần thiết để cho hoạt động kinh doanh như vốn sản xuất, dự trữ…
+ Vốn lưu động không định mức : Đây là số vốn có thể phát sinh nhưng
không có căn cứ để tính toán như : vốn kế toán, vốn trên đường đi.
- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động, chia vốn lưu động thành

2 loại:
+ Vốn lưu động tự có : Là số vốn Doanh nghiệp được Nhà nước cấp
không phải trả, không phải trả lợi tức, được sử dụng lâu dài theo chế độ Nhà
nước quy định. Là vốn bổ sung từ loại nhuận, các khoản tiền phải trả nhưng chưa
đến thời hạn trả và do các cổ đông góp vốn.
+ Vốn lưu động đi vay: Là khoản tiền mà Doanh nghiệp vay của Ngân
hàng, vay các đối tượng khác, các loại tiền mà Doanh nghiệp có nhiệm vụ trả cả
gốc lẫn lãi.
c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động :
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được đánh giá qua các chỉ tiêu sau :
+ Sức sản xuất của vốn
lưu động
=
Doanh thu
Vốn lưu động bình quân
+ Sinh lời của vốn lưu
động
=
Lợi nhuận
Số vốn lưu động bình quân
+ Vốn lưu động bình
quân tháng
=
VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
2
+ Vốn lưu động bình = Tổng số VLĐ bình quân tháng trong quý
17
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
quân quý 3
+ Kỳ luân chuyển bình

quân VLĐ trong năm
=
360 ngày
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
+ Số vòng luân chuyển
vốn lưu động
=
Doanh thu bán hàng (trừ thuế)
2
+ Hệ số đảm nhiệm của
vốn lưu động
=
Vốn lưu động bình quân
Doanh thu (trừ thuế)
Để đánh giá hiệu quả cũng như tình hình sử dụng tài sản lưu động. Trong
những năm gần đây Công ty làm ăn có hiệu quả do đó ta có thể xác định được
chỉ tiêu qua số liệu của hai năm 2001 và 2002 như sau :
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002
1 Tổng giá trị bình quân TSLĐ hiện có đồng 12.936.712.300 15.021.863.500
2 Tài sản lưu động sử dụng bình quân - 9.976.813.400 10.976.953.600
3 Tổng doanh thu - 112.712.974.000 126.512.300.000
4 Số vốn lưu động sử dụng bình quân - 11.668.988.400 16.038.954.590
5 Hệ số sử dụng VLĐ (2/1) % 0,77 0,73
6 Sức sản xuất của VLĐ (3/2) đồng 11,3 11,52
7 Hiệu quả sử dụng VLĐ (3/4) - 9,66 7,89
Nhận xét : Mặc dù trong hai năm 2001 và 2002 Công ty làm ăn có hiệu
quả doanh thu năm sau cao hơn năm trước và các chỉ tiêu 1.2.3.4 cũng đều cao
hơn so với năm trước nhưng hệ số sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động năm sau lại thấp hơn so với năm trước chứng tỏ việc sử dụng vốn
lưu động của Công ty chưa được linh động, hợp lý để mang lại hiệu quả kinh

doanh tốt hơn và sử dụng hữu ích hơn.
18
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
- Vốn lưu động của Công ty là tổng số vốn ở từng khâu dự trữ, sản xuất và
lưu thông. Do vậy để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty phải phấn
đấu sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm ở từng khâu nói trên.
- Ở khâu dự trữ: Công ty phải mau chóng ốn định thị trường mua hàng
hoá, vật tư thông qua các hợp đồng kinh tế, xác định lượng dự trữ tối ưu để giảm
mức tối thiểu chi phí dự trữ rút ngắn thời gian vận chuyển, bốc dỡ, nhận hàng, tổ
chức tốt công tác quản lý kho tàng để chống mất mát.
- Ở khâu tiêu thụ : Công ty tăng cường quản cáo, lựa chọn các biện pháp
bảo vệ và mở rộng thị trường, lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp,
nhanh gọn, thuận tiện, đồng thời có những hình thức khuyến mại phù hợp để thu
hút khách hàng, đồng thời công tác thu nợ khách hàng phải được coi trọng tránh
tình trạng nợ khó đòi làm giảm lượng vốn lưu động của Công ty.
Thực trạng về vốn của Công ty hiện tại để đáp ứng nhu cầu kinh doanh
trong cơ chế thị trường Công ty phải phát huy nguồn vốn tự có của mình và tận
dụng các nguồn vốn bổ xung từ các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, các khoản
phải trả cho người bán nhưng chưa đến kỳ thanh toán. Tuy nhiên các nguồn vốn
nói trên với số lượng ít chỉ làm giản bớt khó khăn chứ không đảm bảo được tối
đa về vốn trong sản xuất.
Trong công tác kinh doanh Công ty chỉ sử dụng chủ yếu là vốn vay ngắn
hạn tại ngân hàng, Công ty đặc biệt quan tâm trong khâu lưu chuyển đảm bảo
thời gian chỉ đạo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Là đơn vị hạch toán độc lập
trong cơ chế thị trường thì những năm qua cùng với sự thay đổi của đất nước thì
Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn trong sản xuất cũng như trong kinh
doanh đảm bảo có lãi, bảo toàn được vốn và đời sống cán bộ nhân viên được
nâng cao.
- Cơ cấu vốn :
19

B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Tài sản cố định : Tổng tài sản : 97,9%
Tổng tài sản : 2,8%
Tỷ suất sinh
lợi của tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế
Σ Tài sản
= 0,8%
Tỷ suất lưu
động
=
Tổng tài sản
Tổng nợ
= 12,75
Tỷ suất thanh
toán nhanh
=
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
= 6,335 lần
PHẦN III
NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
Công ty cổ phần may Nam Hà là một trong những Công ty làm ăn phát đạt
có hiệu quả trong địa bàn tỉnh Nam Định. Đó là do Công ty đã có những đường
lối đúng trong quá trình sản xuất đặc biệt là Công ty đã sử dụng hợp lý đồng vốn
của mình.
Sổ sách kế toán hợp lý, đúng mẫu biểu theo quy định của Bộ tài chính đề
ra.

Công ty muốn sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn cần phải:
- Phải đẩy mạnh quá trình chu chuyển vốn lưu động vì trong quá trình sản
xuất vốn chu chuyển không ngừng và mang nhiều hình thái khác nhau (từ tiền
20
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
mua nguyên vật liệu tạo ra thành phẩm và từ thành phẩm qua thị trường lại thành
tiền).
- Phải rút ngắn chu kỳ sản xuất để sản xuất nhanh với số vốn như vậy thì
Công ty sẽ có lãi đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty.
- Mức đảm nhiệm đồng vốn lưu động phải nhỏ thì hiệu suất sử dụng vốn
càng cao.
- Độ dài của một vòng vốn lưu động của Công ty phải làm sao đảm bảo
cho độ dài bình quân của một lần chu chuyển bình thường nhưng nếu rút ngắn độ
dài của một vòng quay mà Công ty vẫn sản xuất được liên tục không bị gián
đoạn quá trình sản xuất. Như vậy Công ty sẽ tiết kiệm được một số vốn lưu động
nhất định.
Sau khi Công ty đã định hướng đúng đắn và có kế hoạch sản xuất kinh
doanh thì khâu cuối cùng là tổ chức thực hiện sản xuất sao cho có hiệu quả.
Trong những năm qua Công ty đã có bộ mặt mới qua những kinh nghiệm
đổi mới củng cố hoàn thiện và tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt đảm bảo sự linh hoạt
trong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn để phục vụ sản xuất sao cho đạt
hiệu quả cao đó là những kinh nghiệm thiết thực nhất. Song kinh nghiệm của
những bộ phận tổ chức sản xuất chưa đạt yêu cầu cần phải nâng cao trình độ kiến
thức cho các cán bộ trong Công ty, đó cũng là những bài học bổ ích thẩm thía
cần được Công ty quan tâm.
21
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
Kết luận
Vốn là một trong những yếu tô quan trọng trong việc sản xuất và kinh
doanh của Công ty vậy bất kỳ một Doanh nghiệp nào thiếu vốn thì sẽ gặp khó

khăn trong kinh doanh. Chính vì lẽ đó mà Công ty Cổ phần may Nam Hà đang
nỗ lực trong công tác quản lý vốn và sử dụng vốn sao cho hợp lý luôn đảm bảo
được quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục.
Trong Công tác quản lý vốn ngoài việc bảo toàn được các nguốn vốn của
Công ty thì Công ty cũng phải có những kế hoạch nhằm thu hút vốn tư bên ngoài
vào để tăng số lượng vốn trong Công ty thêm dồi dào.
Thời gian gần đây Công ty đã có những biện pháp nhằm tăng cường vốn
tốt vì vậy việc sản xuất kinh doanh đặt hiệu quả cao, đời sống cán bộ công nhân
viên được nâng cao chứng tỏ Công ty ngày càng phát triển.
22
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
23
B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
24

×