Cán bộ hướng dẫn khoa học :Th.s Vũ Văn Quế
Cán bộ hướng dẫn khoa học :Th.s Vũ Văn Quế
Tập Thể Tác giả : Nhóm 1
Tập Thể Tác giả : Nhóm 1
Lớp : DHQT5KTC
Lớp : DHQT5KTC
ĐỀ TÀI :
ĐỀ TÀI :
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN QUA
CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN QUA
THƯ GỬI UBND CÁC KỲ, TỈNH,
THƯ GỬI UBND CÁC KỲ, TỈNH,
HUYỆN VÀ LÀNG NGÀY 17/10/1945
HUYỆN VÀ LÀNG NGÀY 17/10/1945
Báo Cứu quốc, số 69, ngày 17/10/1945
PHẦN 1
PHẦN 1
: CƠ SỞ HÌNH THÀNH, HOÀN CẢNH RA
: CƠ SỞ HÌNH THÀNH, HOÀN CẢNH RA
ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
PHẦN 2
PHẦN 2
: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CÓ
HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
PHẦN 3
PHẦN 3
: Ý NGHĨA – VẬN DỤNG
: Ý NGHĨA – VẬN DỤNG
PHẦN 4
PHẦN 4
: KẾT LUẬN
: KẾT LUẬN
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH,
VỮNG MẠNH, HIỆU QUẢ
4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ
NƯỚC
PHẦN 1 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH, HOÀN CẢNH RA
PHẦN 1 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH, HOÀN CẢNH RA
ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH.
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH.
Những yếu tố tích cực của nhà nước nhân dân thời kỳ phong
kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”,
tiếp thu nho giáo … là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh
mang theo trên con đường cứu nước và tìm kiếm một mô hình
nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giành độc lập.
- Cơ sở lý luận :
- Cơ sở lý luận :
- Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành
- Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành
lấy tên Nguyễn Văn Ba lên
lấy tên Nguyễn Văn Ba lên
tàu
tàu
Amairan Latusơ Tơrêvin ra đi tìm đường cứu nước.
Amairan Latusơ Tơrêvin ra đi tìm đường cứu nước.
- Trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã khảo sát mô hình Nhà nước
tư sản Mỹ, Pháp. Người coi đó là “những cuộc cách mạng không đến
nơi”
- Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy mô hình nhà nước kiểu
mới
-
-
Cơ sở thực tiễn :
Cơ sở thực tiễn :
Sau đây là một số hình ảnh về cơ sở hình thành tư tưởng xây dựng
nhà nước của Hồ Chí Minh
- Người dân chết vì đói
- Người dân chết vì đói
Em bé bị phát xít Nhất bắn
Em bé bị phát xít Nhất bắn
- Thực dân đốt nhà
- Thực dân đốt nhà
=> Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Bến Nhà Rồng Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước.
Nguyễn Ái Quốc Ở Đại hội Tua (1920)
- Nguyễn Ái Quốc bôn ba ở
nước ngoài
Bản yêu sách ở HN Vecxây
HN Vecxây
Hồ Chí Minh đọc “Tuyên Ngôn Đập Lộc” (1945)
khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Trải qua 30 năm bôn ba ở nước ngoài, sau 4 năm kể từ ngày về
- Trải qua 30 năm bôn ba ở nước ngoài, sau 4 năm kể từ ngày về
nước Bác đã giành dược độc lập cho dân tộc.
nước Bác đã giành dược độc lập cho dân tộc.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM :
HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM :
Báo Cứu quốc, số 69, ngày
17/10/1945
“Nếu không có nhân dân thì
Chính phủ không đủ lực lượng.
Nếu không có Chính phủ, thì
nhân dân không ai dẫn đường.
Vậy nên Chính phủ với nhân dân
phải đoàn kết thành một khối.
Ngày nay, chúng ta đã xây dựng
nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà. Nhưng nếu nước độc
lập mà dân không hưởng hạnh
phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì.”
Để truyền đạt ý chí quyết tâm xây dựng nhà nước pháp
Để truyền đạt ý chí quyết tâm xây dựng nhà nước pháp
quyền của dân, do dân và vì dân trên đến toàn thể nhân
quyền của dân, do dân và vì dân trên đến toàn thể nhân
dân trong cả nước, Bác Hồ đã có thư gửi UBND các kỳ,
dân trong cả nước, Bác Hồ đã có thư gửi UBND các kỳ,
tỉnh, huyện và làng đăng trên báo Cứu Quốc, số 69, ngày
tỉnh, huyện và làng đăng trên báo Cứu Quốc, số 69, ngày
17/10/1945.
17/10/1945.
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm”
“Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
“Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”
Với chủ đề : “Quyền làm chủ của Nhân dân”. Hồ Chí Minh kêu gọi toàn thể nhân dân chung tay xây dựng một nhà nước pháp quyền, trong sạch, vững mạnh, phấn đấu vì mục tiêu : “dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
PHẦN 2
PHẦN 2
: NỘI DUNG
: NỘI DUNG
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ.
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HIỆU QUẢ.
4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN
DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC.
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước Pháp Quyền:
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân:
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước do dân :
1.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước vì dân :
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền.
Nhà nước pháp quyền ?
Nhà nước pháp quyền ?
- Là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phải
tuân thủ pháp luật.
- Mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pháp
luật ghi nhận và bảo vệ.
- Các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực
hiện bằng một hệ thống toà án độc lập.
Bác nói: “ Pháp lụât của ta là pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo vệ
quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. Nhân dân ta
hiện nay có tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người có tự do của mình,
nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền
tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm
pháp”
Nhà nước pháp quyền ?
Nhà nước pháp quyền ?
- Nhà nước pháp quyền : Hiến pháp
Xây dựng một nền
pháp chế xã hội chủ
nghĩa bảo đảm được
việc thực hiện quyền
lực của nhân dân .
-
Dân là chủ
-
Dân làm chủ
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân :
Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, việc tiến hành Tổng tuyển
cử bầu Quốc hội là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Chính
phủ cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà tập
trung thực hiện. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc,
nhân dân được thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.
“Tất cả quyền bính trong nước
là của toàn thể nhân dân
ViệtNam, không phân biệt
nòi giống, gái, trai, giàu,
nghèo, giai cấp, tôn giáo”
T
h
ế
n
á
o
l
à
N
h
à
n
ư
ớ
c
c
ủ
a
d
â
n
?
Ngày 5/1/1946, trước bầu cử một ngày,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi
toàn dân đi bỏ phiếu
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước do dân
“Tất cả các cơ quan của nhà
nước đều phải dựa vào
nhân dân, liên hệ chặt chẽ
với nhân dân, lắng nghe ý
kiến và chịu sự kiểm soát
của nhân dân ”
Sáng ngày 6/1/1946,
báo Quốc hội số đặc
biệt đăng lời kêu gọi
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Quốc hội đầu tiên của nước ta”.
Nhà nước do dân ?
Do dân chọn và
bầu ra
Những ngày ở Việt Bắc, Chủ tịch Hồ
Chí Minh tự chẻ củi, nấu ăn.
T
h
ế
n
à
o
l
à
N
h
à
n
ư
ớ
c
v
ì
d
â
n
?
1.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước vì dân
“Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”.
Là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
•
Bữa cơm đạm bạc của Hồ
Chủ tịch với đồng bào.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ.
QUYỀN CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ, trước hết phải là một nhà nước hợp pháp , hợp hiến.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ
là nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực
trong thực tế.
Tích cực Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước có đủ
đức, đủ tài.
* Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
* Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
* Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
* Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám
quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là những tình huống khó khăn,
“thắng không kiêu, bại không nản”.
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HIỆU QUẢ.
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HIỆU QUẢ.
•
Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
•
Kiên quyết chống ba thứ "giặc nội xâm" là tham ô, lãng phí, quan liêu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm cảnh báo những căn bệnh của cán bộ và sự
quan liêu hóa của bộ máy nhà nước như: Trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư
túng, chia rẽ, kiêu ngạo.
Bác Hồ là một sự mẫu mực của sự kết hợp đạo đức và pháp luật, Người
luôn luôn chú trọng giáo dục đạo đức nhưng cũng không ngừng nâng
cao vai trò, sức mạnh của luật pháp."Hết lòng hết sức phục vụ nhân
dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi
việc".
"Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn
đồng minh của thực dân và phong kiến… nó làm hỏng tinh thần trong
sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng
của ta là cần, kiệm, liêm, chính… Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt
gian, mật thám".
4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT
4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT
GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH
GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH
NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC.
NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC.
•
Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị.
Nó luôn mang bản chất giai cấp.
–
Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
–
Định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
–
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung
dân chủ.
•
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta không làm
triệt tiêu tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước, mà nó
thống nhất, hài hoà trong nhà nước đại đoàn kết dân tộc.
1. Ý NGHĨA :
• Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN, đảm bảo thật
sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
• Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh.
• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, gắn liền xây
dựng, chỉnh đốn Đảng với cải cách bộ máy hành chính.
PHẦN 3 : Ý NGHĨA – VẬN DỤNG
2. VẬN DỤNG :
XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC NGANG TẦM NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN
CÁCH MẠNG MỚI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân
Giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước là mối quan
hệ chính trị cơ bản để xây dựng Nhà nước pháp quyền của
dân, do dân và vì dân
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân,
do dân và vì dân phải dựa trên truyền thống, đặc điểm dân
tộc, nhất là truyền thống chính trị của đất nước
Xây dựng quyền lực Nhà nước của các công dân trên nền t
ảng một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với
những giá trị phổ biến tiến bộ của nhân loại.
Nhà nước pháp quyền XHCN phải được tổ chức và vận hành
theo nguyên tắc tập trung dân chủ dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.