Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.73 KB, 6 trang )

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI
MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 6
Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.


Câu 1: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan
hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO
3
loãng.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học?
A. Ngâm Zn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng có vài giọt dung dịch CuSO
4
.
B. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
C. Tôn lợp nhà bị sây sát sâu tới lớp sắt, tiếp xúc với không khí ẩm.
D. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất hiđro clorua theo phương pháp tổng hợp,
tiếp xúc với khí Cl
2
.
Câu 3: Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag
+


 Cu
2+
+ 2Ag. Kết luận nào
dưới đây không đúng?
A. ion Cu
2+
có tính oxi hoá mạnh hơn ion Ag
+
.
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. ion Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu
2+
.
D. Cu bị oxi hoá bởi ion Ag
+
.
Câu 4: Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C
2
H
5
OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí
H
2
(đktc) thu được là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lit. D. 4,48 lít.
Câu 5: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại:
A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại.
B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại.

C. Thực hiện quá trình khử các kim loại.
D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại.
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO
3
không đúng?
A. Ion HCO
3

trong muối có tính chất lưỡng tính.
B. Dung dịch muối NaHCO
3
có pH < 7.
C. Muối NaHCO
3
là muối axit.
D. Muối NaHCO
3
bị phân huỷ bởi nhiệt.
Câu 7: Có các quá trình sau:
a) Điện phân NaOH nóng chảy.
b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
c) Điện phân NaCl nóng chảy.
d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Các quá trình mà ion Na
+
bị khử thành Na là
A. a, c. B. a, b. C. c, d. D. a, b, d.
Câu 8: Số đồng phân rượu của rượu butylic bằng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Để nhận ra 3 chất ở dạng bột là Mg, Al, Al

2
O
3
đựng trong các lọ riêng biệt mất
nhãn chỉ cần một thuốc thử là:
A. H
2
O. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NH
3
. D. dung dịch HCl.
Câu 10: Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là
A. thạch cao. B. đá vôi. C. đá hoa cương. D. đá phấn.
Cõu 11: Cho sơ đồ phản ứng: X → C
6
H
6

→ Y → phenol. X và Y tương ứng là
A. C
6
H
12

(xiclohexan), C
6
H
5
-CH
3

. B. CH
4
, C
6
H
5
-Cl.
C. C
2
H
2
, C
6
H
5
-Cl. D. C
2
H
2
, C
6
H
5
-CH
3
.
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8

O phản
ứng với dung dịch NaOH?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức cùng dãy đồng
đẳng, thu được 8,96 lít (đktc) CO
2
và 9,9 gam H
2
O. Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 33,2 gam. B. 24,9 gam. C. 16,6 gam. D. 8,3 gam.
Câu 14: Cho dung dịch chứa các ion sau: K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl

. Muốn dung
dịch thu được chứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch Na
2
CO
3
. B. Dung dịch Na
2

SO
4
.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch K
2
CO
3
.
Câu 15: Cho 13,4 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa
đủ NaHCO
3
tạo thành 4,48 lít CO
2
(đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 19,2 gam. B. 20,2 gam. C. 17,8 gam. D. 18,7 gam.
Câu 16: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa
đối với đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
.
B. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
ƒ

Ca(HCO
3
)
2
.
C. Ca(OH)
2
+ 2CO
2
 Ca(HCO
3
)
2
.
D. CaCO
3
+ 3CO
2
+ Ca(OH)
2
+ H
2
O  2Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO

3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch
Ba(NO
3
)
2
. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch
thì thu được bao nhiêu gam muối nitrat khan?
A. 27,2 gam. B. 36,6 gam. C. 26,6 gam. D. 37,2 gam.
Câu 18: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
. B. Al
2
O
3
. C. Al
2
(SO
4
)
3
. D. NaHCO
3
.
Câu 19: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?

A. HCl. B. Na
2
SO
4
. C. Na
2
CO
3
. D. NaCl.
Câu 20: Trong các rượu sau, rượu nào khi bị oxi hoá không tạo ra anđehit?
A. CH
3
-CH
2
OH. B. CH
3
-CH(OH)-
CH
3
.
C. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
OH. D. C
6
H
5

-CH
2
OH.
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3


A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.
B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan.
D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.
Câu 22: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau một thời
gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch
không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO
4
trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M. B. 0,8 M. C. 0,9 M. D. 1,6 M.
Câu 23: Để phân biệt rượu etylic nguyên chất và rượu etylic có lẫn nước, người ta
thường dùng hoá chất nào sau đây?
A. CuO. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuSO
4
khan.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại
kiềm thổ vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A và. Cần dùng bao nhiêu ml
dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn
1
10
dung dịch A?

A. 60 ml. B. 75 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.
Câu 25: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?
A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin.
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin.
Câu 26: Khi đun nóng butanol-2 với H
2
SO
4
đậm đặc ở 170
O
C thì nhận được sản phẩm
chính là:
A. Buten-1. B. Buten-2. C. Este . D. ete.
Câu 27: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. CH
3
-O-CH
3
. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
-CHO. D. H
2
O.
Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO
3
và Na

2
CO
3
thu được
11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp m là
A. 16 gam. B. 17,2 gam. C. 15,2 gam. D. 16,2 gam.
Câu 29: Cho các rượu sau:
(1) CH
3
-CH
2
CH
2
OH. (2) CH
3
-CH(OH)-CH
3
.
(3) CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
. (4) CH
3
-CH(OH)-C(CH
3
)
3

.
Dãy gồm các rượu khi tách nước chỉ cho một olefin duy duy nhất là:
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).
Câu 30: Để phân biệt glucozơ và saccarozơ ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. dung dịch HCl. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng.
C. dung dịch Ag
2
O/NH
3
,t
o
. D. kim loại Natri.
Câu 31: Cho một polime có công thức:
CH
2
CH
CO OCH
3
n

Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. CH
2
=CH-COOCH

3
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH=CH
2
Câu 32: Cho 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,1 mol O
2
. Hoà
tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 8,96 lít H
2
(đktc). Xác định
kim loại M?
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al.
Câu 33: Tính bazơ của chất nào yếu nhất?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. NH
3

. C. CH
3
-NH
2
. D. C
2
H
5
-NH
2
.
Câu 34: Một polime không phân nhánh, có cấu tạo một đoạn mạch như sau:
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
- . Công thức của một mắt xích là:
A. -CH
2
- . B. -CH
2
-CH

2
-CH
2
-
C. -CH
2
-CH
2
- . D. -CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-
Câu 35: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học đầy đủ của glucozơ:
A. Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Glucozơ có tính chất của rượu đơn chức và anđehit đơn chức.
C. Glucozơ có tính chất của rượu đa chức và anđehit đơn chức.
D. Glucozơ tham gia được phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t
0
).
Câu 36: Phenol không tác dụng với:
A. NaOH. B. Dung dịch NaHCO
3
.
C. Dung dịch brom. D. Na.
Câu 37: Các công thức của rượu viết dưới đây công thức nào đã viết sai:

A. C
n
H
2n
OH. B. C
n
H
2n
O. C. C
n
H
2n + 2
O
3
. D. C
n
H
2n + 1
OH.
Câu 38: Phản ứng đặc trưng của este là:
A. Phản ứng nitro hoá. B. Phản ứng vô cơ hoá.
C. Phản ứng este hoá. D. Phản ứng xà phòng hoá.
Câu 39: Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Br
2
.
C. C
2
H
5

OH. D. C
2
H
6
.
Câu 40: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở chỗ:
A. Phản ứng với bazơ. B. Khả năng tương tác với các chất vô cơ.
C. Thành phần định tính. D.Phản ứng với bạc oxit trong amoniac.



×