Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.83 KB, 3 trang )

ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 3
1. Cho 100 ml rượu etylic 11,5 tác dụng với Na dư Thể tích khí thu được ở 0C , 76cm
Hg là :
a. 2,24 lít b. 1,12 lit c. 11,2 lit d. 22,4 lit e. 57,34 lit
( Biết d
rượu
= 0,8 g/ml).
2. Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức C
x
H
2x+2
O và C
y
H
2y
O. Oxi hoá hữu hạn Z ta
được hỗn hợp Y có chứa anđêhit và xê ton , biết x + y = 6 và x y  1. Hai rượu có tên là:
a. Rượu etylic, buten- 2-ol- 1 b. Rượu etylic, buten- 1-ol-2 c. Rượu etylic,
buten- 3-ol- 2 d. Rượu etylic, buten- 1-ol-3.
3. Hiđrôcacbon thơm A có công thức C
9
H
10
khi hợp nước cho rượu bậc III. A có tên là:
a. Alyl benzen b. o-metyl vinyl benzen c. Propyl benzen d.
Iso propenyl benzen.
4. Hỗn hợp A gồm 2 rượu X, Yđơn chức no hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2 gam hỗn
hợp A làm mất màu hoàn toàn 500 gam đbrôm 5,76% . Khi cho 16,2 gam hỗn hợp A tác
dụng với Na thì thể tích H
2
thoát ra tối đa là bao nhiêu lít? (đktc). a.40,32


b. 4,032 c.403,2 d.Tất cả đều sai.
5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng , cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư ta thu được 175
gam kết tủa . Nếu cho một trong hai rượu trên qua dd thuốc tím loãng thu được một rượu
đa chức . Công thức của rượu là:
a. C
3
H
5
OH , C
4
H
7
OH b. C
3
H
7
OH , C
4
H
9
OH c. C
4
H
7
OH , C
5
H
9
OH d.

C
5
H
11
OH , C
4
H
9
OH
6. Khi đun hỗn hợp hai rượu etylic và prôpylic với H
2
SO
4
đậm đặc thu được tôi đa:
a. 3 sản phẩm hữu cơ. b. 4 sản phẩm hữu cơ. c. 2 sản phẩm hữu cơ. d.
5sản phẩm hữu cơ.
7. A (C
3
H
6
) tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1, C, D là hợp chất đa chức . Để sơ đồ biến hoá
được thoả:
A + Br
2
B + NaOH C + CuO D A, B, C có tên lần lượt
là:
a. Xiclopropan, 1,3 –đibrôm propan, propanđiol-1,3. b. Xiclopropan, 1,2 –đibrôm
propan, propanđiol-1,2. c.Propen, 1,2 –đibrôm propan, propanđiol-1,2. d.Propen,
1,3 –đibrôm propan, propanđiol-1,3.
8. Chọn phát biểu đúng:

a. Rượu dễ tan trong nước vì có liên kết hiđro với nước. b. Rượu có nhiệt độ sôi
cao bất thường vì liên kết hiđrô với nước. c. Rượu và dầu có thể phân
biệt được bằng phương pháp vật lí.
d. a, b, c đều đúng e. Chỉ có a và c đúng.
9.Hợp chất thơm có công thức C
7
H
8
O có: a. Một đồng phân rượu thơm b.
Một đồng phân ete
c. Ba đồng phân phênol d. a,b,c đều đúng.
10. Dung dịch phênolat natri bị vẩn đục khi thổi CO
2
là do:
a. Phản ứng giữa natriphênolat với H
2
CO
3
tạo ra phênol không tan và natricacbonat.
b. Phản ứng tạo phênol không tan trong nước
c. Chức axit thứ nhất của axit cacbonic mạnh hơn phênol nên đẩy phênol ra khỏi muối.
d. a, b, c đều đúng e. Chỉ có b, c đúng.
11.Cho các chất : C
6
H
5
OH (I) , C
2
H
5

OH (II) , CH
3
COOH (III), C
6
H
5
ONa (IV),
C
2
H
5
ONa (V).
Những cặp chất nào tác dụng với nhau:
a. I và V b. III và IV c. III và II d. III và V d. Tất cả a,b,c,d.
12. Nguyên nhân nào gây ra tính bazơ của C
2
H
5
NH
2
: a. Do tan nhiều trong nước
b. Do phân tử bị phân cực về phía nguyên tử nitơ. c. Do cặp electron giữa nitơ và
H bị hút về phía nguyên tử nitơ. d. Do nguyên tử nitơ còn có cặp electron tự do nên
phân tử có thể nhận thêm proton.
13. Các phát biểu về amin sau đây phát biểu nào không đúng: a. Metyl amin tan
vô hạn trong nước vì tạo liên kết hiđro với nước b. Anilin không tan
trong nước vì phần kị nước chiếm ưu thế c. Anilin có tính bazơ mạnh hơn các amin
mạch hở. d. Khi cho mêtyl amin tác dụng với HCl đậm đặc ta thấy xuất hiện khói
trắng đó là mêtyl amôniclorua.
14. Để phân biệt anilin, phênol, benzen bằng phương pháp hoá học ta dùng các hoá chất :


a. dd brôm, Na b. dd HCl ,Na c. dd NaOH, dd brôm
d. b,c đều đúng.
15) Để giải thích tại sao anđehit fomic dễ tan trong nước một học sinh cho biết:
1.Anđêhit fomic tạo liên kết hiđro với nước H
2
C = O…H-O-H.
2.Trong dd nước HCHO tồn tại chủ yếu dưới dạng rượu đa chức cho liên kết hiđro với
nước.
3. Trong phân tử HCHO phần kị nước không chiếm ưu thế.
Phát biểu đúng gồm: a.1 b. 1,2 c.2,3 d. 1,2,3.
16).Dung dịch fomalđehit để lâu ta thấy xuất hiện một ít kết tủa trắng là do:
a. Sự tạo thành polime(CH
2
O)
n
b. Sự tạo thành rượu đa CH
2
(OH)
2
của phản ứng
anđêhit fomic kết hợp với H
2
O c.Sự oxi hoá bởi ôxi không khí tạo axit fomic.
d. Tất cả đều sai.
17)Một chất lỏng A không màu có khả năng đổi màu một chất chỉ thị màu thông dụng. A
còn tác dụng với AgNO
3
/NH
3

cho ra Ag.Nếu A đơn chức thì A có thể là những chất nào
trong số các chất sau: a. HCHO b. HCOOH c. CH
3
COOH d.
CH
3
CHO
18).Có 2 lọ mất nhãn chứa rượu etylic 45 và dd fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể
dùng: 1.Na 2.Ag
2
O/NH
3
3.Cu(OH)
2
4. NaHSO
3
. Phương pháp hoá
học đúng gồm: a.1,2 b. 2,3 c. 3,4 d.
2,4 e. 1,2,4
19). Trong dãy đồng đẳng rượu etylic , mạch cacbon tăng , nói chung :
a. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. c.Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước
giảm
b. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. d.Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước
giảm
20) 3- metyl buten-1 là sản phẩm loại nước của rượu nào sau đây.
a. 2-metyl butanol -1 b. 3-metyl butanol -1. c. 2,2- đimetyl propanol- 1. d.
2-metyl butanol -2.
21). CH
3
- CH(CH

3
) - CH
2
- OH có tên gọi là: a. 2-metyl propanol -3 b. 2-metyl
propanol-1
c. Rượu iso butylic. d. b và c đúng.
22). Những chất nào sau đây có khả năng hoà tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
a. C
2
H
5
OH b. CH
2
OH - CH
2
OH c. CH
2
OH - CHOH - CH
2
OH d.
CH
2
OH - CH
2
- CH
2
OH
23). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử : C

n
H
m
O và Y có công thức phân tử
C
x
H
y
O . Mối quan hệ của n,m và x,y như thế nào để X là rượu no đơn chức, Y là rượu
không no(có 1 liên kết đôi). a. m = 2n + 1; y = 2x - 1. (x>2) b. m = 2n - 1 ; y = 2x -
1. (m>2) c. m = 2n ; y = 2x. ( x>2) d. Cả a và b đúng
24). Những chất nào sau đây có khả năng tác dụng được với Na và NaOH.
a. C
2
H
5
OH; C
6
H
5
OH; CH
3
CHO c. C
6
H
5
COOH; CH
3
CHO; C
6

H
5
NH
2

b. C
6
H
5
OH; CH
3
COOH; C
6
H
5
COOH d. C
2
H
5
OH; CH
3
COOH; C
6
H
4
CH
2
OH
25). Hợp chất X có 3 nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử = 60. Biết X > X
1

> X
2
-
->X
3
>Glixerin. X có thể là. a. HCOOCH
3
b. CH
3
COOH c. CH
3
- O-
C
2
H
5
d. CH
3
CH
2
CH
2
OH hay CH
3
CHOHCH
3

26). Cho các chất sau : C
2
H

5
OH; CH
3
OCH
3
; C
3
H
7
OH; CH
3
CH
2
COOH; CH
3
CHO. Các
chất được xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là.a. C
2
H
5
OH; CH
3
OCH
3
; C
3
H
7
OH;
CH

3
CH
2
COOH; CH
3
CHO
b. CH
3
OCH
3
; C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH; CH
3
CH
2
COOH; CH
3
CHO
c. CH
3
OCH
3
; C

2
H
5
OH; CH
3
CHO; C
3
H
7
OH; CH
3
CH
2
COOH
d. CH
3
OCH
3
;CH
3
CHO; C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH; CH
3

CH
2
COOH.
27). Oxi hóa rượu A bằng CuO nung nóng thu được 2- metyl propanal . A có thể là:
a. n- butanol -1 b. 2-metyl butanol -2 c. 2-metyl propanol-1
d. Kết quả khác.
28). X : C
n
H
2n + 1 - 2a
CHO 1 mol. Khi cho a mol H
2
phản ứng hoàn toàn với X. Sản phẩm
thu được là.
a. C
n
H
2n+1
CHO. c. C
n
H
2n+1-2a
CH
2
OH. b. C
n
H
2n+1
CH
2

OH d. Tất cả đúng.
29). A : C
n
H
2n+1-2a
CHO 1 mol. Khi cho (a+1) mol H
2
phản ứng hoàn toàn với A. Sản
phẩm thu được là:
a. C
n
H
2n+1
CHO b. C
n
H
2n+1
CH
2
OH. c. C
n
H
2n+1-2a
CH
2
OH.
d. Tất cả đúng.
30). Ba rượu A,B,C đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều
sinh ra CO
2

và H
2
O theo tỷ lệ mol : n
CO2
: n
H2O
= 3 : 4 . Vậy CTPT của 3 rượu là.
a. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH c. C
3
H
8
O; C
3
H
8
O
2
; C

3
H
8
O
3

b. C
3
H
8
O; C
4
H
8
O; C
5
H
8
O d. C
3
H
6
O; C
3
H
6
O
2
; C
3

H
8
O
3

×