Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 4.( Ôn thi học kì) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.59 KB, 1 trang )

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 4.( Ôn thi học kì).
Phần 1: Trắc nghiệm. ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học)
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây là của este no đơn chức:
(1) C
n
H
2n
O
2
(2) C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
(3). C
n
H
2n+1
O
2
(4) C
n
H
2n
O
A. ( 1, 2) đúng. B.(2,3) đúng. C. (1,2,3) đúng. D. (1,2,3,4) đúng.
Câu 2: Rượu có nhiệt độ sôi cao vì:
(1) Có nhóm –OH. (2) Có Hiđrô linh động. (3) Có liên kết hiđrô bền.


A. (1). B. (2) C.(3) D. (1,2,3).
Câu 3: Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH phản ứng được với:
(1). NaOH. (2). CH
3
COOH. (3). C
2
H
5
OH
A. (1,2) B. (2,3) C. (1,3). D. (1,2,3).
Câu 4: Hãy chọn sâu sai:
A. Phản ứng trùng ngưng và phản ứng trùng hợp khác nhau.
B. Trùng hợp butađien 1-3 ta thu được sản phẩm duy nhất là caosu buna.
C. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ A no đơn chức có khối lượng phân tử là 60 đvc. Vậy A là:
(a) Rượu prôpylic. (b) Axit axetic. (c). Metyl fomiat. (). Mêtyl axetat.
A. (a,b) đúng. B.(a,c) đúng. C. (a,b,c) đúng. D. (a,b,c,d) đúng.
Câu 6: Để nhận biết Mantôzơ và Sacarozơ có thể dùng các chất sau:
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. CaCO
3
.

Câu 7: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ aminôaxit là hợp chất tạp chức.
A. NaOH. B. HCl C. C
2
H
5
OH D. (A,B,C) đều sai.
Câu 8: Từ tinh bột có thể trực tiếp điều chế chất nào sau đây:
A. Rượu êtylic. B. Glucôzơ. C. Mantôzơ. D. Săcarozơ.
Câu 9: Phênol có thể tác dụng được với các chất nào? (1): HCl. (2): NaOH (3): C
2
H
5
OH (4) HCHO . Biết các
điều kiện phản ứng đầy đủ.
A. (1), (2), (3). B. (1), (2),(4). C.(2),(4). D. (1), (2).
Câu 10: Phản ứng nào sau đây mà axit ocxalic không có:
A. Trùng ngưng. B. Tác dụng với C
2
H
5
OH C. với dung dịch AgNO
3
/NH
3
D.VớiCu(OH)
2
.
Câu 11: Một anđêhit no đơn chức có khối lượng là 0.75 gam phản ứng với dung dịch AgNO
3
/ NH

3
dư thì thu
được 10.8 gam. Anđêhit đó là:
A. HCHO. B. CH
3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 12:Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất:
A. O
2
N-C
6
H
5
-OH B. CH
3
-C
6
H
5
-OH. C. Cl-CH
2
-C
6
H
5
-OH D. Cl-C

6
H
5
-OH.
Câu 13: Cho một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là: C
3
H
6
O
2
. Hợp chất đó là:
A. Rượu không no 2 chức. B. Axit không no 1 chức.
C. Anđêhit không no 1 chức. D. Este no đơn chức.
Câu 14: Có thể nhận biết được lọ đựng Fructôzơ đặt lẫn trong các lọ mất nhãn sau: Glucôzơ, Mantôzơ bằng:
A. Cu(OH)
2
. B. Na C. Ag
2
O/ NH
3
D. (A,B,C) đều sai.
Câu 15: Cho phương trình sau: CaC
2
 A
HCl (1:1)

B
+NaOH

X. Chất X là:

A. Ca(OH)
2
. B. CH
3
CH
2
OH C. CH
3
CHO D. CH
2
=CH-OH.
Câu 16: Cho HCHC có công thức cấu tạo như sau: CH
2
=CH-COO-CH
2
C
6
H
5
. Tên đúng của A là:
A. Vinyl, phênyl axetat. B. Benzyl acrylat.
C. Vinyl ,benzôat. D. Vinyl, benzyl, mêtyl fomiat.
Phần II. Phần tự luận.
Câu 1: Viết phương trình minh họa để chứng minh tính axit tăng dần theo dãy sau:
C
6
H
5
OH < H
2

CO
3
< CH
3
COOH < H
2
SO
4
.
Câu 2: Khái niệm amino axit? Tại sao nói aminoaxit là hợp chất lưỡng tính? Viết phương trình minh họa cho tính
chất đó.
Câu 3: a. Tại một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulô làm nguyên liệu để sản xuất rượu
etylic. Tính khối lượng của mùn cưa cần để sản xuất 1 tấn rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml, biết Hiệu
suất của cả quá trình phản ứng là 70%.
b.Nếu thay mùn cưa bằng khoai chứa 20% tinh bột thì phải tiêu tốn bao nhiêu tấn khoai để được tấn rượu
biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 15% .
Bài 4. Hỗn hợp X gồm 2 este A và B là 2 đồng phân của nhau và được cấu tạo từ rượu no đơn chức và axit no đơn
chức.
1.11 gam hỗn hợp này phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0.075M. Sau phản ứng cô cạn thu
được 1.09 gam muối khan.
a. Hãy xác định công thức cấu tạo của 2 este.
b. Tính % khối lượng của 2 este trong hỗn hợp ban đầu.


×