ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 5( Ôn thi học kì).
Phần 1: Trắc nghiệm ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Nhiệt độ sôi của các chất sau đây được xắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. CH
3
CH
2
OH < CH
3
CHO < CH
3
COOH < CH
3
CH
2
COOH.
B. CH
3
CHO < CH
3
CH
2
OH < CH
3
COOH < CH
3
CH
2
COOH.
C. CH
3
COOH< CH
3
CH
2
OH< CH
3
CHO<CH
3
CH
2
COOH.
D. CH
3
CH
2
COOH < CH
3
CHO<CH
3
CH
2
OH<CH
3
COOH.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau ta thu được khí CO
2
và hơi
nước có tỉ lệ số mol là: n(CO
2
):n (H
2
O) = 3:4. Công thức phân tử của 2 rượu là:
A. CH
4
O và C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O
2
và C
4
H
10
O
2
. C. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O D. CH
4
O và C
2
H
6
O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức có một liên kết
trong mạch Cacbon thu được khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ thể tích là:
2 2
CO H O
V : V
=8:9. Công thức phân tử của amin là:
A. C
3
H
6
N. B. C
4
H
8
N C. C
4
H
9
N D. C
3
H
7
N.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất:
A. CCl
3
-COOH B. CH
3
COOH C. CBr
3
COOH D. CF
3
COOH.
Câu 5: Cho các chất sau: Mêtanol (A); Nước (B); Etanol (C); Axit axetic (D) ; phenol (E). Độ linh
động của nguyên tử H trong nhóm OH của mỗi phân tử được xắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. (A),(B),(C),(D),(E). B. (E),(B),(A),(C),(D).
C. (B),(A), (C), (D),(E). D.(C),(A),(B),(E),(D).
Câu 6: Phênol ( lỏng) không phản ứng với chất nào sau đây:
A. Na và NaOH. B. Nước Brôm C. NaCl. D. H.hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc
Câu 7: Có 4 chất đựng trong các lọ mất nhãn : rượu êtylic, dung dịch Glucôzơ, Glixerin, anđêhit axetic.
Dùng một hoá chất làm thuốc thư để nhận ra 4 chất đó, Thuốc thử được chọn là:
A. Na. B. Nước Brôm. C. Ag
2
O/NH
3
D. Cu(OH)
2
.
Câu 8: Thuỷ phân este trong điều kiện thích hợp ta thu được hỗn hợp sản phẩm đều cho phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo có thể có của este là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOO-CH
2
CH=CH
2
C. HCOO-CH=CH-CH
3
D. CH
2
=CH-COOCH
3
.
Câu 9: Thuỷ phân este E có công thức phân tử là : C
4
H
8
O
2
với xúc tác là axit vô cơ loãng thu được 2
sphẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể đ chế trực tiếp ra Y bằng một pứng duy nhất. Chất X là:
A. Axit axetic. B. Rượu etylic. C. Etyl axetat. D. Axit fomic.
Câu 10. Este C
4
H
6
O
2
có một gốc rượu là Mêtyl thì axit tạo nên este đó là:
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit prônic.D. Axit acrylic.
Câu 11: Cho (1): Tinh bột : (C
6
H
10
O
5
)
n
. (2): Caosu (C
5
H
8
)
n
( 3). Tơ tằm (-NH-R-CO-)
n
.
Polime thiên nhiên nào là sản phẩm của phản úng trùng ngưng:
A. (1). B.(2). C.(3). D.(1),(2).
Câu 12. Hợp chất nào sau đây không thể tạo thành polime được:
A. CH
2
=CHCl B. H
2
N-CH
2
-COOH. C. H
2
N-CH
2
– CH
2
-NH
2
. D. CH
2
(COOH)
2
.
Phần II. Phần Tự luận ( thời gian làm bài 45 phút) – 7 điểm.
Câu 1: Hãy viết các phương trình phản ứng để chứng minh rằng: ( 2 điểm).
Phenol là một axit nhưng là axit yếu còn anilin là một bazơ nhưng cũng là một bazơ yếu.
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: ( 2,5 điểm)
Xenlulôzơ
Glucôzơ Khí Cacbônic
Tinh bột.
HCOONa (A)
Rượu êtylic
B
(C)
(D)
Axit oxalic.
NaO-C - C –ONa
O O
Câu 3: (3,5điểm). Chất A là este tạo bởi một axit cacbôxilic no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ
khối hơi của A đối với CO
2
là 2.
Hãy xác định công thức phân tử của A. Viết các đồng phân của A phản ứng được với NaOH.
Đun 1.1 gam chất A với dd 40 ml dung dịch KOH 0,375M, cô cạn dung dịch người ta thu
được1,54 gam rắn. Xác định công thức cấu tạo của A.