Trường Đại Học Mở TP.HCM
Khoa Công Nghệ Sinh Học
Báo cáo môn : Công Nghệ Sinh Học
Nông Nghiệp
Đề tài : Nuôi Cấy Cây Dược
Phẩm – Ngũ Gia Bì Chân Chim
Giáo viên hướng dẫn : Lao Đức Thuận
Nguyễn Trần Đông Phương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Vũ
Nguyễn Văn Luận
Nội Dung
I. Định nghĩa cây dược phẩm
II. Khái quát về cây ngũ gia bì chân chim
III. Nuôi cấy cây ngũ gia bì chân chim
IV. Ứng dụng của CNSH
I. Định nghĩa cây dược phẩm
Cây dược phẩm là những loài thực vật có khả năng
chữa bệnh nhờ vào một số chất có sẵn trong cây
Đu đủ
Sâm ngọc linh Nha đamCrinum latifolia
II. Khái quát về cây ngũ gia bì chân chim
1) Vị trí phân loại thực vật
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
PLANTAE
MAGNOLIOPHYTA
Magnoliopsida
Apiales
Araliaceae
Schefflera
Schefflera ortophylla
2) Hình thái bên ngoài
Lá : chét chân
vịt, mọc so le,
thường gồm 6-8
lá chét hình trứng
nhọn hoặc hình
elip. Đỉnh lá nhọn,
mặt đấy búp
măng, mép
nguyên, nhẵn,
xanh đậm ở mặt
trên
Hoa : tự tán kép, hoa nhỏ có màu trắng
hoặc vàng có mùi thơm. Cụm hoa có từ 10-
12 hoa mọc thành chùm ở kẻ lá hay đầu
cành, cánh hoa và nhị hoa bằng nhau
thường là 5 : bao phấn 2 ngăn ; bầu nhụy có
5-8 ngăn. Hoa đơn tính
Quả: mọng, hình cầu, có nhân cứng,
đường kính quả từ 3-4 mm, có núm, khi
chính có màu tím sẫm đen bên trong có chứa
từ 6-8 hạt
3) Sự phân bố
Ngũ gia bì chân chim là loài cây thường xanh,
ưa sáng, ưa khí hậu ấm áp, mát mẻ, ở độ cao từ
100-1500m so với mặt nước biển.
Sự phân bố thường tương ứng với nới có nhiệt độ
khoảng 20 độ C.
Cây sinh trưởng nhanh và thích hợp ở môi trường
đất giàu dinh dưỡng, trừ đất cát sét đến đất sét,
pH từ 5.5-6.5.
Thường mọc thành bụi, những nơi đất ẩm,
tuy nhiên cây có thể chịu được những nơi khô
dốc và gió.
Cây ngũ gia bì chân chim phân bố rộng rãi
khắp miền nhiệt đới đến vùng bán nhiệt đới
như : Việt Nam, miền nam Trung Quốc, Đài
Loan, Nhật Bản, Thái Lan…
Ở Việt Nam thì cây Ngũ gia bì chân chim mọc
hoang ở vùng rừng núi tại các tỉnh phía Bắc.
Đồng bào các dân tộc miền núi thương dùng ngũ
gia bì chân chim để làm thuốc và ngâm rượu.
4) Công dụng
Điều trị mệt mỏi tốt hơn nhân sâm, tăng sức chịu
đựng đối với thiếu oxy, nhiệt độ cao, điều tiết rối
loạn nội tiết, điều tiết hồng cầu, bạch cầu và huyết
áp, chống phóng xạ giải độc.
Tăng cường miễn dịch của cơ thể như tăng khả
năng thực bào của hệ tế bào nội bì võng, tăng nhanh
sự hình thành kháng thể.
Có tác dụng giãn mạch, làm tăng lưu lượng máu
động mạch vành và hạ huyết áp.
Có tác dụng long đờm, giảm ho và làm giảm
cơn hen suyễn.
III. Nuôi cấy cây ngũ gia bì chân chim
1) Mẫu cấy: lá và
chồi của cây
ngũ gia bì chân
chim khỏe
mạnh cao
khoảng 10 cm
đã được nuôi
cây trong các
bình thủy tinh
500ml.
2) Môi trường nuôi cấy :
Trên môi trường
muối khoáng cơ
bản Mugrashig-
Skoog gồm: khoáng
đa lượng, khoáng
vi lượng, vitamin
và Fe-EDTA.
Ngoài ra tùy theo mục đích nuôi cấy mà có thể
kết hợp với các chất điều hòa tăng trưởng
thực vật như : 2.4-D, NAA, BA, KIN ở các nồng
độ khác nhau.
3) Điều kiện nuôi cấy :
Nhiệt độ : 25 +- 2 độ C
Độ ẩm tương đối : 70 -80 %
Cường độ ánh sáng :
3000 lux
Thời gian chiếu sáng 12h / ngày
Một số hình ảnh thí nghiệm nuôi cấy cây Ngũ gia bì chân
chim với các chất điều hòa tăng trưởng khác nhau:
Ảnh hưởng của nồng độ
NAA đến cây Ngũ gia bì
tái sinh từ lá sau 90 ngày
tuổi.
Ảnh hưởng
của tổ hợp
NAA và BA
trên môi
trường MS
Cây ngũ gia bì chân chim khi đem
trồng ngoài môi trường tự nhiên
1) Nhân giống In-vitro
IV. Ứng dụng của CNSH
a) Định nghĩa :Nhân giống in-vitro hay nuôi cấy mô
điều là thuật ngữ mô tả các phương thức nuôi cấy
các bộ phận thực vật trong ống nghiệm các chưa
môi trường xác định ở điều kiện vô trùng.
b) Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực
vật:
Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng
Nuôi cấy mô sẹo
Nuôi cấy tế bào đơn
Nuôi cấy Protolast- chuyển gen
Nuôi cấy hạt phấn đơn bội
c) Các bước nhân giống in-vitro
Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng
Tạo thể nhân giống in-vitro
Nhân giống in -vitro
Tái sinh cây hoàn chỉnh in-vitro
Chuyển cây in-vitro ra vườn ươm
d) Những vấn đề trong nhân giống
in-vitro
Tính bất định về mặt di truyền :do tác
động của một số chất kích thích sinh
trưởng.
Sự nhiễm mẫu : do mẫu nhiễm virus
hay vi sinh vật
Sự hóa thủy tinh thể : là một dạng
bệnh lý của cây, cây sẽ bị mất nước khi
chuyển từ môi trường in-vitro ra môi
trường ngoài.
2) Tạo mô sẹo
Mô sẹo là một khối tế bào vô tổ chức phát
sinh từ các vết thương để đáp ứng lại sự tổn
thương
Không phải tất cả tế bào trong mẫu cấy đều
góp phần vào sự hình thành mô sẹo và quan
trọng hơn là chỉ có những mô sẹo nhất định mới
có khả năng tái tạo lại các cơ quan có tổ chức.
Nồng độ và loại chất kích thích tăng trưởng
thực vật sử dụng trong môi trường nuôi cấy
( auxin, cytokinin, gibberellin, ethylene…) là
những yếu tố lớn đến sự hình thành và phát
triển của mô sẹo.
Sau khi đã tạo được mô sẹo, ta có thể sử
dụng nó làm nguồn nguyên liệu cho nhiều
thí nghiệm khác nhau như nuôi cấy tế bào
trần, nuôi cấy tế bào đơn, nuôi cấy phôi
soma, sản xuất các hợp chất sinh học thứ
cấp…
3) Hệ thống Bioreactor
Bioreactor là hệ thống cung cấp và xả môi trường, hệ
thống cấp và thoát khí vô trùng được thiết kế có khả
năng tạo ra một môi trường nuôi cấy vô trùng, kiểm
soát các yếu tố môi trường bên trong như sự lắc, sự
thoáng khí, nhiệt độ, oxy hòa tan, pH…
Bioreactor có ba loại chính:
Loại dùng để sản xuất sinh khối (sản phẩm là khối tế
bào, các đơn vị phát sinh phôi, phát sinh cơ quan, chồi,
rễ)
Loại dùng để sản xuất các chất chuyển hoá thứ cấp,
emzym.
Loại dùng cho việc chuyển hóa sinh học các chất
chuyển hóa ngoại sinh(là các chất tiền thân trong quá
trình trao đổi chất)
The end