Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương :Crom, Sắt , Đồng và một số kim loại khác pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.19 KB, 4 trang )




Chương :Crom, Sắt , Đồng và một số kim loại khác


Trong các ô xít của Crôm theo chiều tăng dần của số ô xi hoá.
A.Tính axit giảm , tính bazơ tăng . B. Tính bazơ giảm , tính axit tăng.
C. Không thay đổi tính chất. D. Tính bazơ không đổi , tính axit tăng.
[<Br>] Cho cân bằng Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2 CrO
4
2-
+ 2H
+
.
Khi cho BaCl
2
vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
màu da cam thì :


A. Không có dấu hiệu gì. B . Có khí bay ra .
C . Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
[<Br>] Để phân biệt được Cr
2
O
3
, Cr(OH)
2
, chỉ cần dùng :
A. H
2
SO
4
loãng . B. HCl . C. NaOH. D. Mg(OH)
2
.
[<Br>] Trong môi trường axit muối Cr
+6
là chất oxi hoá rất mạnh . Khi đó Cr
+6
bị
khử đến :
A. Cr
+2
B. Cr
0
. C. Cr
+3
D. Không thay đổi .
[<Br>] Khử hỗn hợp FeO , Fe

2
O
3
, Fe
3
O
4
cần 6,72 lít khí H
2
(đkc) . Thể tích hơi
nước thu được ở đkc là :
A. 4,48 lít. B. 5,6 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít.
[<Br>] nguyên tử của nguyên tố A có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang
điện gấp 1,73 lần hạt không mang điện . A là
A. Fe, B. Al, C. Cu, D. Cr.
[<Br>] Để tách Fe, Cu , Cr ra khỏi hỗn hợp ta cần dùng:
A. HCl, NaOH, Al, t
0
c; B.HNO
3
(đặc,nguội), H
2
,HCl,NaOH.
C. HCl, KOH, CO
2
, Al, t
0
c. D. KOH, HCl, FeSO
4
.

[<Br>] Cho các dãy chất sau đây , dãy nào chỉ gồm các chất tác dụng được với Fe,
Cr?
A. HNO
3
đặc nguội , NaOH, HCl, B. KOH, HCl, CuSO
4
.
C. H
2
O(hơi), H
2
SO
4
đặc ,nóng , Cl
2
, O
2
. D.H
2
SO
4
(l), FeCl
2
, Al
2
O
3
.
[<Br>] Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là
A. Khử , B. Oxi hoá. C. Tính axit , D. Tính bazơ.

[<Br>] Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (III) là
A. Khử , B. oxi hoá. C. Tính axit , D. Tính bazơ.
[<Br>] Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm Al và 0,2 mol Fe
x
O
y
thì sau phản ứng
thu được số mol Al
2
O
3
bằng số mol Fe
x
O
y
. Công thức của oxit là
A. FeO. B. Fe
3
O
4
, C. Fe
2
O
3
. D. Không xác định được.
[<Br>] một hỗn hợp gồm FeO và CuO có số mol bằng nhau . Hoà tan hết hỗn hợp
trong HNO
3
thu được 2,24 lít khí NO(đkc) , khối lượng hỗn hợp đầu là :
A. 46,5 gam, B. 40,6 gam, C. 45,6 gam, D. 45,5 gam.

[<Br>] Trong các cấu hình electron sau , cấu hình nào của Cu
+
?
A. (Ar)3d
10
4s
1
. B. (Ar)3d
10
4s
0
, C. (Ar)3d
9
4s
1
, D. (Ar)3d
8
4s
2
.
[<Br>]


Để điều chế Cu từ quặng CuCO
3
Cu(OH)
2
có thể dùng được các phương pháp điều
chế là :
A. 1 phương pháp . B. 2 phương pháp ,

C. 3 phương pháp . D. 4 phương pháp
[<Br>] Từ FeS
2
, không khí , H
2
O có thể điều chế được tối đa số lượng muối là :
A. 2. B. 3 . C. 4. D.5
[<Br>] Cho các thuốc thử sau : dung dịch KMnO
4
,dd KOH , HCl, BaCl
2
, AgNO
3
.
Các thuốc thử có thể dùng nhận biết ion Fe
2+
, Fe
3+

A. KOH, B.KMnO
4
, C. HCl, D. KMnO
4
; KOH.
[<Br>]
Thuốc thử duy nhất nhận biết được các dung dịch mất nhãn sau : CuCl
2
, FeCl
2
,

AlCl
3
là :
A. AgNO
3
, B. NaOH. C.BaCl
2
. D. H
2
SO
4
.
[<Br>] Các dung dịch AlCl
3
, FeCl
3
đễu thuỷ phân cho môi trường
A: Bazơ, B. lưỡng tính , C. trung tính , D. Axit.
[<Br>] Khử 15,2 gam FeO , CuO, bằng CO thì được 13,6 gam chất rắn . Khí thoát ra
dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư . Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 5 gam , B. 10 gam , C. 15 gam, D. 20 gam.
[<Br>] Tính khử của Fe, Cr , Pb, Ag , Cu , Ni, Zn được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
:
A. Cr , Fe, Zn, Ni, Pb, Cu, A g. B. Zn, Fe, Cr, Ni, Pb. Cu, Ag.
B. Zn, Cr, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag. D. Cr, Zn, Fe, Ni, Pb, Cu , Ag.
[<Br>] Cho Cu, Ag , Au tác dụng với HNO
3
loãng thì :

A. Cả 3 đều phản ứng , B. Chỉ Cu phản ứng ,
C. Ag , Cu phản ứng , D. Cả 3 không phản ứng .
[<Br>] Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
đun nóng đến khi Fe tan hết được dung dịch A .
Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Nung B trong chân không
thu được chất rắn A
1
, còn trong không khí thu được chất rắn A
2
( phản ứng hoàn
toàn ) 2 chất rắn có khối lượng khác nhau . A gồm :
A. Fe
2
(SO
4
)
3
, B. FeSO
4
,
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO

4
, D. Không xác định được .
[<Br>] Cho từ từ NH
3
vào dung dịch CuCl
2
thì hiện tượng quan sát được là :
A. Có khí , B. Có kết tủa ,
C. Vừa có khí vừa có kết tủa . D. Có kết tủa sau tan dần.
[<Br>] Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho
khối lượng không đổi là :
A. AgNO
3
. B. Fe(NO
3
)
2
, C. Fe(NO
3
)
3
. D. HNO
3
loãng.
[<Br>] Cho Cu vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
và HCl thì thấy khí bay ra , khí đó là :
A. N

2
, B. NO
2
, C.N
2
O. D.NO.
[<Br>] Các câu sau đây , câu nào sai ?
A. Dùng CuSO
4
khan để làm khô khí NH
3
.


B. Cu(OH)
2
có tính lưỡng tính .
C. Cu
2
O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
D. Có thể dùng Fe để loại tạp chất CuSO
4
trong dung dịch FeSO
4
.
[<Br>] Các dung dịch CuCl
2
, FeCl
3
, AlCl

3
đều có khả năng làm quỳ :
A. hoá xanh , B. hoá đỏ , C. không đổi màu . D. hoá đỏ , sau mất màu.
[<Br>]: Người ta dùng Zn để bảo vệ vật bằng thép vì :
A. Zn có tính khử yếu , B. Zn đóng vai trò anot .
C. Zn có màu trắng bạc . D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon.
[<Br>] Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO
3
thu được
8,96 lít khí NO (đkc) và dung dịch A . Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là :
A. 101 gam, B. 109,1 gam, C. 101,9 gam . D. 102 gam.
[<Br>] Khi mạ Ni vào vành xe đạp thì người ta điện phân dung dịch .
A. FeSO
4
, catot là vành xe, anot là Fe. C.FeSO
4
, catot là vành xe, anot là Ni.
B. Ni
2+
, catot là Ni, anot là vành xe. D.Ni
2+
, catot là vành xe, anot là Ni.
[<Br>] Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe
2+
người ta thường :
A. Ngâm vào đó một đinh sắt .
B. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
C.Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H
2

SO
4
loãng.
[<Br>] Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe
3+
người ta cho vào dung dịch muối Fe
3+

A. một vài giọt dd NaOH. C. một vài giọt dd HCl.
B. một vài giọt H
2
O. D. một mẩu Fe.
[<Br>] Có 3 hỗn hợp đựng trong 3 ống nghiệm mất nhãn là ( FeO, Al); (Al, Al
2
O
3
);
(Al
2
O
3
, Al(OH)
3
). Thuốc thử dùng nhận biết là
A. NaOH dư, B. HCl dư, C. CuSO
4
dư, D. dd NH
3

[<Br>] Cho sơ đồ phản ứng sau

B D(đỏ) F
A
AgCl
C(hh khí) E G
Các chất A, B, D. E, F , G lần lượt là :
A. Fe(NO
3
)
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, HNO
3
, FeCl
3
, AgNO
3
.
B. Fe(NO
3
)
2
, FeO, Fe, FeCl
3

, HNO
3
, AgNO
3
.
C. Fe(NO
3
)
2
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeCl
2
,HNO
3
, AgNO
3
.
D. Cu(NO
3
)
2
, CuO, Cu, HNO
3

, CuCl
2
, AgNO
3
.
[<Br>] Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp
Fe
2
O
3
và Fe dư . Lượng sắt dư là :
A. 0,036 g. B. 0,44 gam, C. 0,87 gam. D. 1,62 gam.
[<Br>] Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột sắt trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được
dung dịch A. Để phản ứng hết với muối Fe
2+
trong dung dịch A cần dùng tối thiểu
bao nhiêu gam KMnO
4
?


A. 3,67 gam, B.6,32 gam, C. 9,18 gam , D. 10,86 gam.
[<Br>] Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa
94,5 % sắt ( cho quá trình chuyển hoá gang thành thép là H=85% ) .
A. 5,3 tấn , B. 6,1 tấn . C. 6,5 tấn , D. 7 tấn .
[<Br>] Đốt 5 gam một loại thép trong luồng khí O

2
thu được 0,1 gam CO
2
. Tính
hàm lượng % cacbon trong loại thép trên:
A. 0,38% . B. 1%. C. 2,1%. D. 0,545%.
[<Br>] Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOHdư cho ra
3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H
2
SO
4

loãng , sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối
lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam . Tính khối lượng của hỗn hợp X .
Cho Zn = 65; Fe = 56.
A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam.
[<Br>]
 Chia 2,29gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau :
 Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456lít H
2
(đkc) và
tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua.
 Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn thu được m
,
gam hỗn hợp 3 oxit.
Khối lượng m có giá trị là :
A. 4,42g. B. 3,355g. C.2,21 g. D. 5,76 g.
…………………….Hết!

×