Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các phương pháp xác định lượng nước cần của cây trồng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.09 KB, 4 trang )

Các phương pháp xác định lượng nước cần của
cây trồng - Xác định theo nhiệt độ không khí
Theo Lơgốp, trong điều kiện được tưới nước, dự trữ
độ ẩm ở tầng đất 1 m
không thấp hơn 70 % độ chứa ẩm tối đa, lượng nước
cần của cây trồng trong suốt
quá trình sinh trưởng có quan hệ chặt chẽ với tổng
nhiệt độ trung bình ngày đêm và
lượng bốc hơi mặt nước tự do. Vì vậy, tổng nhiệt độ
trung bình ngày đêm và lượng
bốc hơi mặt nước tự do trong thời kỳ sinh trưởng của
cây đều có thể sử dụng để tính
toán lượng nước cần cho cây.
Dựa vào những nghiên cứu thực nghiệm, Lơgôp đã
đưa ra công thức tính mối
quan hệ giữa lượng nước cần và nhiệt độ:
E e.t
14
Trong đó: E: lượng nước cần trong quá trình sinh
trưởng của cây trồng (m3/ha)
t: tổng nhiệt độ trung bình ngày đêm trong thời gian
sinh trưởng.
e: hệ số nước cần tương ứng với 1oC (m3/1oC) (hệ
số sinh lý).
Hệ số sinh lý e được xác định bằng tỷ số giữa lượng
nước cần thực tế và tổng
nhiệt độ trung bình trong từng thời gian sinh trưởng
của cây trồng, e khác nhau tuỳ
từng loại cây trồng ở những vùng khí hậu nhất định.
1.2.3.6. Xác định theo phương pháp Sarov
- Công thức A. Sarov I


E = e t + 4b
E: lượng nước cần (m3/ha)
t : Tổng nhiệt độ trung bình ngày trong quá trình
sinh trưởng.
e: chỉ số hao nước của cây trồng khi tăng lên 10C, lấy
bằng 2m3/10C, phụ
thuộc vào cây trồng và điều kiện khí hậu.
b: số ngày sinh trưởng của cây trồng (ngày).
Đây là công thức phản ánh khá chính xác lượng nước
cần của cây trồng và đã
được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
- Công thức A. Sarov II
E = Kc t
Kc: Hệ số cần nước ứng với 10C phụ thuộc vào cây
trồng và khí hậu thông qua
thực nghiệm.
t : Tổng nhiệt độ trung bình ngày trong thời kỳ sinh
trưởng của cây trồng.
Công thức này được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam và
cho kết quả sát th

×