Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.49 KB, 4 trang )

Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 1
Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một polime X cần 1,25 a mol O
2
và thu được tổng khối lượng
CO
2
và H
2
O là 53a gam. X là polime nào dưới đây?
A. Cao du Buna–S B. Poli stiren C.Poli propilen D. Poli (vinyl axetat)
Câu 2 : E là 1 este no đơn chức tạo thành từ 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A và 1 ancol
không no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C có tỉ khối hơi so với H
2
là 50. Có bao nhiêu đồng phân
cấu tạo phù hợp với E? A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3 : Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch A, sau
đó cho dung dịch A tác dụng với 400 ml NaOH 1M (dư) thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
thu được 25,06 gam. m có giá trị là :
A. 7,5 gam B. 6,0 gam C. 9,0 gam D. 10,5 gam
Câu 4 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc – tinh chất nào sau đây không hợp lí ?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B. Do nhóm –NH
2
đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị
trí o-, p
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin RNH
2
, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO
2


và H
2
O theo tỉ lệ mol
7
6
2
2


C
. Amin đó có thể có tên gọi là gì ?
A. propylamin B. phenylamin C. isopropylamin D. propenylamin
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp
sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích V
CO
2
: V
H
2
O
(ở cùng điều kiện) = 8 : 17. Phần trăm khối lượng của các
amin trong hỗn hợp là :
A. 25,62% và 74,38%

B. 33,33% và 66,67%
C. 57,94% và 42,06%

D. 28,64% và 71,36%
Câu 7 : Xenlulozơ là một loại polisaccarit, được tạo do các monosaccarit là β- glucozơ liên kết
với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit.


Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông vải là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ
trong phân tử sợi bông gần với trị số nào nhất?
A. 8 000 B. 9 000 C. 10 000 D. 11 000
Câu 8 : Tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glixin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử axit glutamic có phần
trăm khối lượng oxi là :
A.23,27% B.34,81% C. 29,09% D.15,27%
Câu 9 : Chọn phát biểu không đúng:
A.Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối
B.Vinyl acrylat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrylat
C.Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương
D.Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit
Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân là este có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc (tráng gương)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11 : Từ 4

–amino axit X,Y,Z,T có thể tạo thành mấy tetra peptit trong đó có đủ cả X,Y,Z,T?
A. 6 B.12 C. 24 D.4
Câu 12 : Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của
A là 50.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử A là bao nhiêu ?
A. 200 B. 191 C. 239 D. 180
Câu 13 : Cho sơ đồ biến hóa sau :

E, Q, X,Y,Z lần lượt là :

A. C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COONa
B.(C
6
H
10
O
5
)

n
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5

C.( C
6
H
10
O
5
)
n
, C
6
H
12

O
6
, CH
3
CHO, CH
3
COONH
4
, CH
3
COOH
D. C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H

5
, CH
3
COONH
4
.
Câu 14 : Hỗn hợp X gồm m
1
gam mantozơ và m
2
gam tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau
–Phần 1 : hòa tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO
3
/NH
3

được 0,03 mol Ag.
–Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản
ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với
AgNO
3
/NH
3
được 0,11 mol Ag. Giá trị của m
1
và m

2
là :
A. m
1
=10,26; m
2
=8,1 B. m
1
=5,13; m
2
=8,1
C. m
1
=10,26; m
2
=4,05 D. m
1
=5,13; m
2
=4,05
Câu 15 : Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể
dùng để phân biệt các dung dịch đó?
A. Cu(OH)
2
trong môi trượng kiềm B. [Ag(NH
3
)
2
]OH
C. Na kim loại D. Nước brom

Câu 16 : Đốt cháy a mol este no, mạch hở thu được x mol CO
2
và y mol H
2
O. Biết x–y=a. Công thức
chung của este là :
A. C
n
H
2n–2
O
2
B. C
n
H
2n–4
O
4
C. C
n
H
2n–2
O
4
D. C
n
H
2n
O
2


Câu 17 : E là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức mạch hở. Đốt cháy a mol E thu được b mol CO
2

và c mol H
2
O. Biết b–c= 5a. Để hiđro hóa 1 mol E cần bao nhiêu mol H
2
?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18 : : X, Y, Z có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Biết:
- X làm tan đá vôi.
- Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc
tác thích hợp thu được hợp chất đa chức.
- Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na.
X, Y, Z lần lượt là
A. C
2
H
5
COOH; CH
3
-CH(OH)-CHO; CH
3

COOCH
3

B. HCOOCH
2
CH
3
; HO-CH
2
-CH
2
-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
C. C
2
H
5
COOH; HO-CH
2
-CH
2
-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
D. C

2
H
5
COOH; CH
3
-CH(OH)-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
Câu 19 : Cho sơ đồ điều chế chất G từ Axetilen:
+ H
2
O
H
2
SO
4
, 80
0
C
CH CH

A
+ X
B
+ Y
C
+ Y
CaO, t

0
D
Cl
2
askt
E
+ Z
F
+ B
H
2
SO
4
ñaëc, t
0
G
Mn
2+
, t
0

G là: A. HCOOC
2
H
5.
B. CH
3
COOCH
3.
C. CH

3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 20 : Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit :
1) tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm (công thức đơn giản nhất) là CH
2
O đều là gluxit ;
2) khi khử hoàn toàn glucozơ (C
6
H
12
O
6
) thành hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbon không phân
nhánh gồm 6 nguyên tử cacbon ;
3) glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ;
4) glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH
3
CO)
2
O thu được este chứa 5 gốc CH

3
COO-
chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH ;
5) khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O ;
6) cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag.
A. 1, 2, 3, 4 ; B. 2, 3, 4, 5 ; C. 1, 2, 4, 5 ; D. 2, 4, 5, 6.
Câu 21 : Cho hỗn hợp A gồm 2 este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2
tác dụng hoàn toàn với
NaOH dư thu được 6,14 g hỗn hợp 2 muối và 3,68 g một ancol B duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là
1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là:
A.CH
3
COOC
2
H

5
(6,6g) ; HCOOC
2
H
5
(1,48g) B.C
2
H
5
COOCH
3
(4,4g) ; CH
3
COOCH
3
(2,2g)
C.CH
3
COOC
2
H
5
(4,4g) ; HCOOC
2
H
5
(2,22g) D. C
2
H
5

COOCH
3
(6,6g) ; CH
3
COOCH
3
(1,48g)
Câu 22 : Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chứa A thu được x gam ancol etylic và 0,72 a gam axit
cacboxylic. Quan hệ giữa x và a là :
A. x=0,23a B. x=0,46a C. x=0,52a D. x=0,62a
Câu 23 : Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch HCl(dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn , còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 2,24 lít
khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là :
A.
;
17,78% B.
;
35,56% C.
;
26,67% D.
;
64,24%

Câu 24 : Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
tạo ra kim loại Ag là
A. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat
B. axetilen, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat
C. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, etyl axetat
D. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat
Câu 25 : Trong phương pháp thủy luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag
2
S cần dùng thêm :
A.dung dịch HNO
3
đặc và Zn B. dung dịch NaCN và Zn
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng và Zn D. dung dịch HCl đặc và Zn
Câu 26 : Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa :
A. phenol với axit axetic B. phenol và anhiđrit axetic
C. phenol và axetanđehit D. phenol và axeton
Câu 27 : Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa axit axetic với :
A. CH
2
=CH–OH B. CH
2
=CH
2


C. HC

CH D. CH
2
=CH–ONa
Câu 28 : Trong phân tử aminoaxit nào sau đây có phần trăm khối lượng cacbon là 51,28%?

Câu 29 : Cho pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa–khử Fe
2+
/Fe

và Ag
+
/Ag. Phản ứng xảy ra ở cựa
âm của pin điện hóa (đktc) là :
A. Fe
2+
+2e

Fe B.Fe

Fe
2+
+2e C. Ag
+
+e

Ag D. Ag


Ag
+
+e
Câu 30 : Hòa tan a gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 30% khối lượng)bằng 50 ml dung dịch
HNO
3
63%(D=1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn X nặng 0,75a gam,
dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là :
A. 75,150 gam B. 62,100 gam C. 37,575 gam D. 49,745 gam
Câu 31 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc :
A.

-glucozơ B.

–glucozơ C

–fructozơ D.

–fructozơ
Câu 32 : Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
1M và
Fe(NO
3
)
2

1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch và m gam chất rắn. m có
giá trị là : A.42,6 B. 29,6 C.32,0 D.36,1
Câu 33 : Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X . Cho hỗn hợp rắn X tác
dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là
A.0,448 lít B. 0,224 lít C. 4,480 lít D. 2,240 lít
A. B.
C. D.
Câu 34 : Khi hòa tan 0,1 mol metylamin vào nước để được 1 lít dung dịch X, khi đó :
A. dung dịch X có pH=13 B. nồng độ của ion CH
3
NH
3
+
bằng 0,1M
C. dung dịch X có pH>13 D. nồng độ của ion CH
3
NH
3
+
< 0,1M
Câu 35 : Số aminoaxit và este của aminoaxit đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C
3
H
7
NO
2
là : A. 2 B. 3 C.4 D.5

Câu 36 : Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong
dãy làm mất màu nước brom là : A. 2 B.3 C.5 D.4
Câu 37 : Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với 1 lượng dư Cu(OH)
2

trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu
2
O. Giá trị của m là :
A. 3,6 B. 14,4 C.5,4 D. 7,2
Câu 38 : X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng
vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH
C. H
2
NCH=CHCOOH D. CH
3
CH(NH
2
)CH
2

COOH
Câu 39 : Xà phòng hóa hoàn toàn 97,68 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng
hết 1 lít dung dịch NaOH 1,32 M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được
khí CO
2
và H
2
O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
và HCOOCH(CH
3
)CH
3

B. CH
3
OOC–COOC
2
H
5
và CH
3
OOCCH
2
COOCH

3

C. CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5

D. CH
3
COOCH=CH
2
và CH
2
=CHCOOCH
3

Câu 40 : Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.
Cho H = 90%. Khối lượng axit nitric cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là:
A. 32,49 kg B. 34,5 kg C. 30,62 kg D. 37,8 kg


×