Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.09 KB, 5 trang )

Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 5
Câu 1: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng
được với axit, vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X thành
phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,449%, 7,865%,
15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, đun
nóng được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
NCH
2
COOCH
3
B. H
2
NCOOCH
2
CH
3
C. CH
2
=CHCOONH
4
D.
H
2
NC
2
H
4
COOH
Câu 2 : Este X không no, mạch hở (C


5
H
8
O
2
) khi xà phòng hoá tạo ra một anđehit và
muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng về bản chất quá trình hoá học trong khi điện
phân?
A. Sự oxihoá xảy ra ở anot B. Sự khử xảy ra ở catot
C. Anion nhường e ở anot D. Cation nhận e ở anot
Câu 4 : Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức được 3,52 gam CO
2
và 1,152 gam H
2
O.
X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra một ancol mà khi đốt cháy một thể tích hơi
ancol này cần 3 thể tích O
2
đo cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
=CHCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH

2
CH=CH
2

C. C
2
H
5
COOCH=CH
2
D. HCOOCH
2
C(CH
3
)=CH
2

Câu 5 : Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được
thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2 gam O
2
(đo ở cùng điều kiện ). Biết M
X
> M
Y
.
Công thức cấu tạo của E là
A. HCOOCH
2
CH=CH
2

B. CH
2
=CHCOOCH
3

C. HCOOCH= CH- CH
3
D. CH
2
=CHCOOC
2
H
5

Câu 6 : Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó
là số mg KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo (nói gọn là
trung hoà 1 gam chất béo). Để trung hoà 14 gam chất béo có chỉ số axit bằng 6 cần bao
nhiêu ml dung dịch KOH 0,1M
A. 15 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn 5,04 gam Fe cần tối thiểu V (ml) dung dịch HNO
3
4M được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 40 B. 60 C. 90
D. 120
Câu 8 : Để điều chế anilin từ C
6
H
6
cần sử dụng thêm các chất vô cơ nào?
A. Fe, HCl, HNO

3
, H
2
O, H
2
SO
4
. B. Zn, Fe, HCl, HNO
3
, H
2
O.
C. C, Cu, HNO
3
, NH
3
, Cl
2
. D. Ca(OH)
2
, O
2
, NH
3
, Cl
2
.
Câu 9 : Cho 0,012 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,506 g muối Y.
Công thức cấu tạo của X là:
A. H

2
N–CH
2
–COOH. B. H
2
NCH
2
–CH(NH
2
)–COOH.
C. H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH. D. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 10 : Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO
3
1M, sau khi kết
thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo
ra đều bám vào miếng kim loại X. Kim loại X là: A. đồng (64) B. niken (59)
C. kẽm (65) D. chì (207)
Câu 11 : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H

2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi
phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este
hóa là
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 12 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO,
Fe
3
O
4
, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. MgO,
Fe
3
O
4
, Cu.
Câu 13 : Polivinyl axetat (hoặc poli (vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-CH
3

. B. CH
3
COO-CH=CH
2
.
C. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. D. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
.
Câu 14 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 15 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và
Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim
loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 16 : Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. glucozơ , lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.

C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol
D. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic
Câu 17 : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một
oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với
hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp
khí sau phản ứng là
A. Fe
2
O
3
; 65% . B. Fe
3
O
4
; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe
2
O
3
; 75%
Câu 18 : Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia
phản ứng xà phóng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 3 B. 5 C. 4
D. 2
Câu 19 : Từ Mg(OH)
2
người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau
1/ Điện phân Mg(OH)
2

nóng chảy .
2/ Hoà tan Mg(OH)
2
vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl
2
có màng
ngăn .
3/ Nhiệt phân Mg(OH)
2
sau đó khử MgO bằng CO hoặc H
2
ở nhiệt độ cao
4/ Hoà tan Mg(OH)
2
vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl
2
nóng
chảy
Cách làm đúng là A.1 và 4 B.Chỉ có 4 C.1 , 3 và 4 D.Cả 1 , 2 , 3 và 4.
Câu 20 : Có các cặp oxi hoá khử sau K
+
/K , Mg
2+
/Mg , Zn
2+
/Zn , Fe
2+
/Fe ,Cu
2+
/Cu ,

Fe
3+
/Fe
2+
được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được
Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là :A. Mg , Zn B. K , Mg , Zn , Cu C. K ,
Mg , Zn D. Mg , Zn , Cu
Câu 21 : Cho 9,6 gam Cu tác dụng với O
2
sau 1 thời gian thu được hỗn hợp X . Hòa tan
hỗn hợp X bằng dung dịch HNO
3
0,5M vừa đủ thu được 1,12 lít khí NO(đktc).Thể tích
dung dịch HNO
3
đã dùng và khối lượng hỗn hợp X là :
A. 350 ml và 10,8 gam B.350 ml và 11,2 gam
C. 700 ml và 10,8 gam D. 700 ml và 11,2 gam
Câu 22 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1
phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5
Câu 23 :
Điện phân dung dịch CuCl
2

với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam
Cu ở catôt

và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch

NaOH (ở nhiệt
độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch
không thay
đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 24 : Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 25 : Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit
thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.

C. HCOO-CH=CH-CH
3
. D. CH
3

COO-CH=CH
2
.

Câu 26 : Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri
hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 27 : Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit
nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg.
D. 21 kg.

Câu 28 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
. B. CH
2

=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
.
C. CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh. D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
.

Câu 29 : Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)
2
.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t

o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một
monosaccarit.

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2

khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
Câu 30 :
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl có lẫn CuCl
2
.
Nhúng vào mỗi

dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31 : Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxil.

B. Hợp chất H
2
NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực
(H
3
N
+
RCOO
-
)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit
Câu 32 : Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là bao nhiêu kilogam ?
A. 4966,292 kg B. 4960,045 kg C. 4969,432 kg D. 496,63 kg
Câu 33 : Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Phân hủy mỡ B. Thủy phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 34 : Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phương trình
hóa học được viết không đúng?
A. X + HCl

ClH
3
NCH
2
COOH
B. X + NaOH


H
2
NCH
2
COONa
C. X + CH
3
OH + HCl ClH
3
NCH
2
COOCH
3
+ H
2
O
D. X + HNO
2


HOCH
2
COOH + N
2
+ H
2
O
Câu 35 : Khi dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã
ứng dụng tính chất nào sau đây?
A. Tính bazơ của protit

B. Tính axit của protit
C. Tính lưỡng tính của protit
D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin
Câu 36 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều

-aminoaxit được gọi
là peptit.
B. Phân tử có hai nhóm –CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.
D.Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
Câu 37 : Hãy sắp xếp nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các hợp chất sau : C
2
H
5
OH,
CH
3
COOH,
CH
3
-O-CH
3
, NH
2
-CH
2
-COOH, CH
3
-CH

3
.
A. C
2
H
5
OH < CH
3
-O-CH
3
< CH
3
-CH
3
< CH
3
COOH < NH
2
-CH
2
-COOH ;
B. CH
3
-CH
3
< CH
3
-O-CH
3
< CH

3
COOH < C
2
H
5
OH < NH
2
-CH
2
-COOH ;
C. CH
3
-CH
3
< CH
3
-O-CH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < NH
2
-CH
2
-COOH ;
D. CH

3
-O-CH
3
< CH
3
-CH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < NH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 38 : Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin. Hỏi có thể thu được tối đa
bao nhiêu đipeptit ? A. 2 B. 3 C. 4
D. 5 .
Câu 39 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch
polime?
A. poli(vinyl clorua) + Cl
2


0
t
B. cao su thiên nhiên + HCl


0
t

C. poli(vinyl axetat) + H
2
O
 


0
,t
D. amilozơ + H
2
O
 


0
,t

Câu 40 : Để tổng hợp 95kg poli(metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hóa este là
60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol là bao nhiêu?
A. 170 kg axit và 63,33 kg ancol B. 85 kg axit và 63,33 kg ancol
C. 170 kg axit và 68,64 kg ancol D. 85 kg axit và 68,64 kg ancol


×