Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Vật lý 10 chương trình phân ban hệ nâng cao (Phòng GD ĐT Đà lạt) - 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.33 KB, 7 trang )

Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau:
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau


Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của
tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được
công thức tính vận tốc theo thời gian.
2. Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ về các đặc điểm của
chuyển động thẳng đều.
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều


và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
-Nhận xét các câu trả lời.
-Các đặc điểm của chuyển động thẳng
đều?
-Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo
thời gian?
-Nhận xét trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức
thời trong chuyển động thẳng.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi
-Gợi ý: Các chuyển
động cụ thể

Gợi ý so sánh


Đặt vấn đề để HS
đưa ra công thức tính
gia tốc.




-Giải thích ý nghĩa
gia tốc trung bình.
-Cho HS đọc SGK
(phần 1 b).

-Phân biệt cho HS
khái niệm gia tốc
trung bình và gia tốc
tức thời. Giá trị đại
số, đơn vị gia tốc.
-Lấy ví dụ về
chuyển động có vận
tốc thay đổi theo
thời gian? làm thế
nào để so sánh sự
biến đổi vận tốc của
các chuyển động
này.
-Đọc SGK, hiểu
được ý nghĩa của gia
tốc
-Tìm hiểu độ biến
thiên của vận tốc,
tính toán sự thay đổi
vận tốc trong một
đơn vị thời gian,
đưa ra công thức

tính gia tốc trung
bình, đơn vị của gia
tốc.
-Tìm hiểu ý nghĩa
của gia tốc trung
bình.
-Đọc SGK (phần 1
b).
-Đưa ra công thức
tính gia tốc tức thời
-So sánh gia tốc tức
thời và gia tốc trung
bình.
1. Gia tốc trong chuyển động
thẳng
*Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ
biến đổi nhanh chậm của vận tốc
gọi là gia tốc.
a) Gia tốc trung bình
Gọi
1
v


2
v

là các vectơ vận tốc
của một chất điểm chuyển động trên
đường thẳng tại các thời điểm t

1

t
2.
Trong khoảng thời gian t = t
2

t
1,
vectơ vận tốc của chất điểm đã
biến đổi một lượng các vect
ơ
12
vvv 
.
Thương số:
12
12
tt
vv
t
v






(3)


được
gọi là vectơ gia tốc trung bình của
chất điểm trong khoảng thời gian từ
t
1
đến t
2,
và kí hiệu là
tb
a

Vectơ gia tốc trung bình có cùng
phương với quỹ đạo, giá trị đại số
của nó là:
t
v
tt
vv
a
tb






12
12

Giá trị đại số xác định độ lớn và

chiều của vectơ gia tôc trung bình.
Đơn vị a
tb
là m/s
2
.
b) Gia tốc tức thời
Nếu trong công thức (3) ta lấy t
-Xem vài số liệu về
gia tốc trung bình
trong SGK
-Ghi nhận: Gia tốc
trung bình và gia tốc
tức thời là đại lượng
vectơ; ý nghĩa của
gia tốc.
rất nhỏ thì thương số vectơ
t
v


cho
ta một giá trị là vectơ gia tốc tức
thời.
t
v
tt
vv
a







12
12
(khi t rất nhỏ).
*Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ
cùng phương với quỹ đạo thẳng của
chất điểm. Giá trị đại số của vectơ
gia tôc tức thời bằng:
t
v
a


 (t rất nhỏ)
và được gọi tắt là gia tốc tức thời.
Họat động 3 ( phút):Tìm hiểu chuyển động thẳng của biến đổi đều
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS đọc
SGK,tìm hiểu H4.3
-Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.
-Gợi ý:Từ công
thức(4.2)để đưa ra
công thức (4.4).
-Yêu cầu HS vẽ đồ
thị trong các trường

hợp, xem SGK.
-Hướng dẫn HS vẽ đồ
thị.




*-Nêu câu hỏi C1

-Yêu cầu HS so sánh,
tính toán rút ra ý
nghĩa của hệ số góc.

-Đọc SGK phần 2.a;
-Tìm hiểu đồ thị H
4.3
-Định nghĩa chuyển
động thẳng đều?
-Công thức vận tốc
trong chuyển động
thẳng biến đổi đều?
-Vẽ đồ thị vận tốc
theo thời gian trong
trường hợp v cùng
dấu a. H 4.4.
-Vẽ đồ thị vận tốc
theo thời gian trong
trường hợp v khác
dấu a. H 4.5.
-Trả lời câu hỏi C1.

-So sánh các đồ thị.
-Tính hệ số góc của
đường biểu diễn vận
tốc theo thời gian, từ
đó nêu ý nghĩa của
nó.
2. Chuyển động thẳng biến đổi
đều
a) Ví dụ về chuyển động thẳng
biến đổi đều:
Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy
trên máng nghiêng củabài trước, ta
thấy rằng đồ thị vận tốc tức thời
của xe theo thời gian là một đường
thẳng xiên góc. Nếu tính gia tốc
trung bình trong bất kỳ khoảng
thời gian nào thì cũng được cùng
một giá trị tức là gia tốc tức thời
không đổi. Ta nói rằng chuyển
động của xe là chuyển động thẳng
biến đổi đều.
b) Định nghĩa
Chuyển động thẳng biến đổi đều
là chuyển động thẳng trong đó gia
tốc tức thời không đổi.
3.Sự biến đổi của vận tốc theo
thời gian
Chọn một chiều dương trên quỹ
đạo. kí hiệu v, v
0

lần lượt là vận tốc
tại thời điểm t và thời điểm ban
đầu t
0
= 0. Gia tốc a không đổi.
Theo công thức (3) thì
v-v
0
= at, hay là: v=v
0
+at, hay là
v = v
0
+ at (4)
a) Chuyển động nhanh dần đều
Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng
dấu với gia tốc a (tức là v.a>0)thì
theo công thức (4), giá trị tuyệt đối
của vận tốc v tăng theo thời gian,
chuyển động là chuyển động
nhanh dần đều.
b) Chuyển động chậm dần đều
Nếu tại thời điểm t, vận tốc v
khác dấu với gia tốc a (tức là
v.a<0) thì theo công thức (4), giá
trị tuyệt đối của vận tốc v giảm
theo thời gian, chuyển động là
chuyển động chận dần đều.
c) Đồ thị vận tốc theo thời gian
Theo công thức (4), đồ thị của vận

tốc theo thời gian là một đường
thẳng xiên góc, cắt trục tung tại
điểm v = v
0
. Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:

tan
0


t
vv

So sánh với công thức (4) ta có
t
vv
a
0
tan




Vậy trong chuyển động biến đổi
đều, hệ số góc của đường biểu diễn
vận tốc theo thời gian bằng gia tốc
của chuyển động.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)
-Làm cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của
gia tốc, đồ thị.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị cho bài sau


Bài 5. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một
chất điểm theo thời gian.
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép
tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của

parabol.
- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động
của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược
chiều.
2. Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển
động cùng chiều hoặc ngược chiều.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm
2. Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ, câu hỏi về đồ thị
vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến
đổi đều và chuyển động đều.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): kiểm tra bài cũ
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời

-Vận tốc của chuyển động thẳng biến

đổi đều
-Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo
thời gian?
-Nhận xét trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc phần
1.a SGK, yêu cầu HS
chứng minh công
thức (5.3)
-Gợi ý: Chọn hệ quy
chiếu, cách lập luận.
-Nêu câu hỏi C
1,hướng dẫn cách
tính độ dời.
-Đặt vấn đề HS đưa
ra công thức(5.3).
-Ý nghĩa của phương
trình.
-Đọc phần 1.a
SGK.Trả lời câu hỏi
C1.
-Xem đồ thị H 5.1
tính độ dời của
chuyển động
-Lập công thức
(5.3),phương trình
của chuyển động

thẳng biến đổi đều
-Ghi nhận:Tọa độ là
một hàm bậc của hai
thời gian
1. Phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
a) Thiết lập phương trình
Giả sử ban đầu khi t
0
= 0, chất
điểm có tọa độ x = x
0
và vận tốc v
= v
0
. Tại thời điểm t, chất điểm có
tọa độ x vận tốc v. Ta cần tìm sự
phụ thuộc của tọa độ x vào thời
gian t.
Ta đã có công thức sau đây:
v = v
0
+ at (5)
Vì vận tốc là hàm bậc nhất của
thời gian, nên khi chất điểm thực
hiện độ dời x-x
0
trong khoảng thời
gian t-t
0

= t thì ta có thể chứng
minh được rằng độ dời này bằng
độ dời của chất điểm chuyển động
thẳng đều với vận tốc bằng trung
bình cộng của vận tốc đầu v
0

×