Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 PHẦN : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.44 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12
PHẦN : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ
điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định.Cường độ
dòng điện qua mạch là:i
1
= 3cos(100t) (A).Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện
qua mạch là:i
2
= 3cos(100t -
3

) (A).Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp nêu
trên.
A. cos 
1
= 1 và cos 
2
= 0,5 B. cos 
1
= cos 
2
= 0,5 C. cos 
1
= cos 
2
=
3
2
D.
cos 


1
= cos 
2
=
3
4

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Công thức cos =
R
Z
có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được hiệu điện
thế sớm pha hay trễ pha hơn dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu?
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy trong
đoạn mạch đó.
Câu 3: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cos của một mạch điện xoay
chiều?
A. Mạch R, L nối tiếp: cos > 0 B. Mạch R, C nối tiếp: cos < 0
C. Mạch L, C nối tiếp: cos = 0 D. Mạch chỉ có R: cos = 1
Câu 4: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u =
120cos(100t +
6

) V, dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100t 
6

) A. Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30
3
W
Câu 5: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ
điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u =
U
2
cos(100t) (V).Khi C = C
1
thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện
qua mạch là i = I
2
cos(100t +
3

) (A).Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại. Tính
công suất mạch khi C = C
2
.
A. 360W B. 480W C. 720W D. 960W
Câu 6: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau
đây?
A. P
. .cos
u i


B. P

. .sin
u i



C. P
. .cos
U I



D. P
. .sin
U I



Câu 7: Cho mạch điện nối tiếp có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U
AB
= 200V,
tần số dòng điện
f =50Hz., R = 50

, U
R
=100V, r = 10

.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 60 W B. 120 W C. 240 W D. 360 W
Câu 8: Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
. B. Điện trở thuần R nối tiếp
với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với
tụ điện C.
Câu 9: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
. B. Điện trở thuần R nối tiếp
với cuộn cảm L
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với
tụ điện C.
Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1.
Câu 11: mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 0.
Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 5,3
F

mắc nối tiếp với điện trở R=300

thành một
đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào

mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662
Câu 13: Một tụ điện dung C = 5,3
F

mắc nối tiếp với điện trở R=300

thành một đoạn mạch.
Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz.
Điện năng và đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1933 J D.
2148 J
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Câu 14: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,50 D. 0,75
Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có
biểu thức
u = 220
2 os ( )
c t V

. Biết điện trở thuần của mạch là 100

. Khi

thay đổi thì công
suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là
A. 440 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 484

W.
Câu 16: Dặt một hiệu điện thế xoay chiều u=100
)V)(t100sin(2 
vào hai đầu đoạn mạch R, L,
C không phân nhánh có điện trở R = 110

. khi hệ số công suất
của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 115 W. B. 440 W. C. 172,7 W. D. 460
W.
Câu 17: Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm kháng.
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức
4
1 4.10
120 2 os100 ( ); ;
10
u c t V L H C F

 

   và .20R


Công suất và hệ
số công suất của mạch điện là
A. 400 W và 0,6. B. 400 W và 0,9. C. 460,8 W và 0,8. D.
470,9 W và 0,6.
Câu 18. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120
2
cos(100t + /3) (V) vào hai đầu đoạn mạch

gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện có C =
10
3
2
F
mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện
C bằng nhau và bằng nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 720 W B. 360 W C. 240 W D. không tính được
vì chưa đủ điều kiện
Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u 220 2 cos( t )
2

  
(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
i 2 2 cos( t )
4

  
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W. B.
220 2
W. C.
440 2
W. D. 220W.
Câu 20: Một đoạn mạch RLC được mắc vào hiệu điện thế
0
os
u U c t


 . Hệ số công suất cos


của đoạn mạch được xác định theo hệ thức:
A.
I
U
P
.
cos 

B.
Z
R


cos C.
22
)
1
(
cos
C
LR
R




 D.

Cả A, B và C
Câu 21: Mạch điện gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp
đặt dưới hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng từ 0 đến vô cùng
thì công suất mạch sẽ
A. tăng. B. giảm.
C. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng. D. đầu tiên tăng rồi sau đó giảm.
Câu 22:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RL , cuộn dây không thuần cảm. biết hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200V, tần số f = 50 Hz, điện trở 50

, U
R
= 100V, U
r
= 20V. Công suất tiêu thụ của mạch đó là:
A. 60 W B. 120W C. 240W D.
480W
Câu 23: Đặt một hiệu điện thế
100 os(100 . )
u c t V


vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh với R,C không đổi và HL

1
 . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi
phần tử R, L, C bằng nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 350W B. 50W C. 100W D.
250W

Câu 24:Một bóng đèn nóng sáng có điện trở R được nối vào một mạng điện xoay chiều 220V-
50Hz nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm HL

10
3
 và điện trở r = 5

. Biết cường
độ dòng điện qua mạch là 4,4A. Điện trở R và công suất tiêu thụ của đoạn mạch
là:
A. 20

, 612,8W B. 30

, 720,5W C. 35

, 774,4W D.
45

, 587,9W
Câu 25: Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm L =

10
3
H vào hiệu điện thế xoay
chiều có U = 100V,
f =50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 100W. Giá trị: của R là:
A. 10Ω B. 90 Ω C. 50Ω D.
A, B đúng
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:
100 2 os(100 )
6
u c t V


  và cường độ dòng điện qua mạch là:
4 2 os(100 )
2
i c t


 
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W B. 400W C. 800W D. Một
giá trị: khác.
Câu 27: Một điện trở 80 ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

5
3
H .
Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i =2
2
cos(100t -
3

)(A) thì hệ số công suất
và công suất tiêu thụ trên mạch là:
A. 0,8 và 640W. B. 0,8 và 320W. C. 0,5 và 400W. D. 0,8
và 160W.

Câu 28: Cuộn dây có điện trở 50 có L=

2
H mắc nối tiếp với một điện trở R= 100. Cường
độ dòng điện chạy qua mạch là: i =4cos100t (A) thì hệ số công suất và công suất tiêu
thụ trên toàn mạch là:
A. 0,6 và 400W. B. 0,6 và 800W. C. 0,4 và 1200W. D.
0,6 và 1200W.
Câu 29: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =50, cuộn dây thuần cảm có L =

1
H, tụ
điện có C=

15
10
3
F. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 200cos(100t +
4

)
V thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là:
A.
2
2
và 200W. B.
2
2
và 400W. C. 0,5 và 200W. D.
2

2
và 100W.
Câu 30 : Cho mạch điện không phân nhánh RLC : R = 60, cuộn dây có điện trở 20 có L
=

6,1
H, tụ C =

4
10

F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u =120
2
cos(100t-
6

)V thì công suất
trên cuộn dây và trên toàn mạch lần lượt là :
A. 86,4W và 115,2W. B. 28,8W và 115,2W, C. 28,8W và 86,4W. D.
57,6W và 172,8W.
Câu 31 : Cho cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

10
33
H mắc nối tiếp với một điện trở 30 . Hiệu
điện thế hai đầu mạch là u =12
2
cos 2ft(V), f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì
công suất tiêu thị trên mạch là :
A. 1,2W. B. 12W. C. 120W. D.

6W.
Câu 32 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một hiệu điện thế:
127 2 os(100 . )
3
u c t V


  . Điện trở thuần 50

. Công suất của dòng
điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị: nào sau đây?
A. P = 80,65W B. P = 20,16 W C. P = 40,38 W D.
P = 10,08 W
Câu 33: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Cho L, C,

không đổi. Thay đổi
R cho đến khi R= R
0
thì P
MAX
. Khi đó:
A.
2
)(
CLO
ZZR  B.
CLO
ZZR  C.
CLO
ZZR  D.

LCO
ZZR 
Câu 34: Đặt hiệu điện thế
0
os
u U c t

 V (Uo,

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ công suất của đoạn mạch
bằng:
A. 0,5 B. 0,85 C.
2
/2 D.
1
Câu35: Mạch như hình vẽ . u
AB
= 100
2
cos100π t (V), R
0
= 30 Ω ; L =

10
14
H ; C = 31,8 µF
Khi R thay đổi, công suất của mạch cực đại và có giá trị:
A. Pmax = 250W B. 125W

C. 375W D. 750W

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

A R C Ro,L
B

×