BÀI TẬP 1 ( VD – 42)
Tại ngân hàng X có tài liệu tại thời điểm 01/1/2007 như sau:
KHOẢN MỤC SỐ TIỀN
a. Vốn điều lệ đã góp 200
b. Qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30
c. Qũy dự phòng tài chính 30
d. Qũy đầu tư phát triển nghiệp vụ 20
đ. Lợi nhuận không chia 20
Tổng cộng 300
- NHTM X mua lại một khoản tài sản tài chính của DN A với số tiền 100 tỷ đồng.
Gía trị sổ sách của khoản tài sản này tại DN A tại thời điểm mua lại là 50 tỷ đồng
- Gía trị TSCĐ được định giá lại tăng theo qui định của pháp luật : 50 tỷ
- Các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại tăng theo qui định của pháp luật:
25 tỷ
- Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi NH đã phát hành có thời hạn còn lại 6
năm : 15 tỷ
- Trái phiếu chuyển đổi có thời hạn còn lại 36 tháng trước khi chuyển đổi thành cổ
phiếu phổ thông : 10 tỷ
- Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 6 năm : 15 tỷ
- Dự phòng chung được trích lập theo qui định của Thống đốc NHNN là 10 tỷ
- Tổng TSC rủi ro 2.351,6 tỷ
- Phần giá trị giảm đi của TSCĐ do định giá lại theo qui định của pháp luật : 0 tỷ
- Phần giá trị giảm đi của các loại chứng khóan đầu tư dịnh giá lại theo qui định của
pháp luật : 0 tỷ
- Tổng số vốn của ngân hàng X đầu tư vào TCTD khác dưới hình thức góp vốn,
mua cổ phần : 40 tỷ
- Tổng số vốn của NHTM X đầu tư nhằm nắm quyền kiểm soát vào các DN khác
15 tỷ bao gồm:
+ NHTM D thành lập công ty chứng khoán 5 tỷ, chiếm 30% vốn điều lệ của công
ty chứng khoán
+ NHTM B thành lập công ty bảo hiểm C 10 tỷ, chiếm 51% vốn điều lệ công ty C
- Khoản góp vốn, mua cổ phần của một DN, quỹ đầu tư (trừ tổ chức tín dụng) vượt
mức 15% vốn tự có : NHTM X góp 60 tỷ góp vốn liên doanh với DN E
- Ngoài phần góp vốn trên vào DN E, NH X có 7 khoản góp vốn mua cổ phần vào
5 DN và 2 quĩ đầu tư, mỗi DN, quỹ đầu tư số tiền 13 tỷ
YÊU CẦU : xác định vốn chủ sở hữu để tính các tỷ lệ an toàn của NH
BÀI TẬP 2 ( B1 - 264)
Tại một ngân hàng thương mại ABC ngày 30/11/2007 có tài liệu như sau
1. Vốn điều lệ và các quỹ :
a. Vốn điều lệ trong bảng điều lệ hoạt động : 350; trong đó, vốn đã được cổ đông
đóng góp 200
b. Qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ : 30
c. Qũy dự phòng tài chính : 30
d. Qũy đầu tư phát triển nghiệp vụ : 20
e. Lợi nhuận không chia : 10
Trong tháng, đánh giá lại tài sản theo qui định của luật pháp :
- Gía trị tăng thêm của TSCĐ : 50
- Gía trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư : 25
- Trái phiếu chuyển đổi và cổ phiếu ưu đãi do NH phát hành có thời hạn còn lại 6
1
năm : 15
- Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 10 năm : 15
Trong kỳ, Ngân hàng có các hoạt động như sau :
- NHTM A mua lại một số cổ phiếu của DN B 100 tỷ đồng. Biết rằng giá trị sổ sách của
số cổ phiếu này là 50 tỷ đồng
- NHTM A mua cổ phần của 4 TCTD khác 40 tỷ
- NHTM A góp vốn liên doanh với các DN khác 60 tỷ đồng
3. Tài sản Có rủi ro nội bảng
a. Tiền mặt, vàng 145 tỷ
b. Tín phiếu NHNN 70 tỷ
c. Cho vay DNNN A được đảm bảo bằng tín phiếu của NH 40 tỷ
d. Cho vay đối với TCTD khác trong nước 400 tỷ
e. Cho vay UBND tỉnh 300 tỷ
f. Cho vay ngoại tệ đối với chính phủ VN 200 tỷ
g. Các khoản phải thu được đảm bảo bắng giấy tờ có giá do các TCTD khác phát hành tại
VN 100 tỷ
h. Các khoản phải thu đối với tổ chức tài chính nhà nước 60 tỷ
i. Kim loại quí, đá quí ( trừ vàng) 150 tỷ
j. Các khỏan cho vay có đảm bảo bằng BĐS 900 tỷ
k. Tổng số tiền đã cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc 300 tỷ
l. Góp vốn, mua cổ phần của các DN 100 tỷ
m. Các tài sản Có khác 700 tỷ
4. Gía trị tài sản Có rủi ro của các cam kết ngoại bảng
4.1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng
a. Bảo lãnh cho công ty B vay vốn theo chỉ định của Chính phủ 450 tỷ
b. Bảo lãnh cho công ty C dự thầu 280 tỷ
c. Phát hành thư tín dụng không thể hủy ngang cho công ty A 230 tỷ
d. Bảo lãnh giao hàng cho công ty D 50 tỷ
e. Thư tín dụng trả ngay có thể hủy ngang 50 tỷ
4.2 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ
a. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 9 tháng với ngân hàng X 800 tỷ
b. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 18 tháng với công ty A 1.100 tỷ
c. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 9 tháng với công ty Y 200 tỷ
d. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 18 tháng với công ty Z 400 tỷ
e. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 3 năm với công ty D 300 tỷ
YÊU CẦU :
- Tính vốn tự có của NH vào ngày 30/11/2007
- Xác định H3 của NH vào ngày 30/11/2007
BÀI TẬP 3 ( B2 – 265)
NHTM cổ phần X có tình hình như sau
- NH đã huy động vốn 1.000.000
- NH phải trả tiền gửi 10.000
- Chi phí kinh doanh ước tính 0,5%
- Lợi nhuận dự kiến khi cho vay 0,2%
YÊU CẦU : tính tỷ lệ lãi suất cho vay mà ngân hàng phải thực hiện để đảm bảo được kết
quả kinh doanh
Tài liệu bổ sung :
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện hành 6%
2
- Theo dự báo của phòng nghiên cứu chính sách của ngân hàng, trong tương lai NH
Trung ương sẽ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể
tăng thêm 2%
BÀI TẬP 4 ( B4 – 267)
Bảng Cân đối kế toán của ngân hàng thương mại cổ phần A ngày 1/3/2006 như sau ( đơn
vị tính triệu đồng )
TÀI SẢN SỐ
TIỀN
NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng nhà nước
3. Tiền gửi NHTM khác
4. Tín dụng đầu tư
5. Đầu tư
6. Tài Sản có khác
810
2.200
300
21.840
7.240
660
1. Tiền gửi của khách hàng
2. Tiết kiệm
3. Chứng chỉ tiền gửi
4. Tiền vay
5. Vốn tự có
6. Tài sản Nợ khác
6.200
12.560
11.240
600
2.100
350
CỘNG 33.050 CỘNG 33.050
Trong ngày 02/3/2006 ngân hàng phát sinh các tình huống sau:
1. Nhận tiền gửi tiết kiệm của khách hàng 250
2. Ngân hàng trả tiền mặt cho khách hàng 2.100. Trong đó tiền gửi 1.100, tiết kiệm 800,
chứng chỉ tiền gửi 200
3. Gỉai quyết cho ông X vay 240
4. Dự trữ vượt mức tính cho ngày 03/3 là 800, trong đó tiền mặt 600, tiền gửi ngân hàng
nhà nước 200
5. Tiền gửi ngân hàng khác của NH A chỉ đủ để duy trì tài khoản
YÊU CẦU :
1. Xử lý tình huống trên
2. Lập bảng cân đối kế toán cuối ngày 02/3 của NHTM A
Tài liệu bổ sung :
1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 6%, tỷ lệ dự trữ thứ cấp 30%
2. Trong ngày ngân hàng có khoản thu nợ vay 250
3. Ngày 03/3 có khoản thu nợ 100
4. Theo báo cáo của phòng ngân quỹ chỉ được bán 50% dự trữ thứ cấp
5. Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty
6. Trong tín dụng có 3% là chiết khấu
BÀI TẬP 5 ( B3 – 266 )
Bảng Cân đối kế toán của ngân hàng Z ngày 01/6/2008 ( đơn vị tính: triệu đồng)
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi NHNN
3. Tiền gửi NHTM khác
4. Tín dụng
5. Đầu tư
6. Tài sản cố định
7. Tài sản Có khác
800
3.000
300
25.000
8.000
1.000
600
1. Tiền gửi của khách hàng
2. Tiết kiệm
3. Chứng chỉ tiền gửi
4. Tiền vay
5. Vốn chủ sở hữu
6. Tài sản Nợ khác
6.000
14.000
10.500
2.000
3.500
2.700
Cộng 38.700 Cộng 38.700
YÊU CẦU
3
1. Tính các hệ số H1, H3 cuối ngày 01/6 và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu
vốn của NH Z
2. Gỉa sử vào cuối ngày, một khách hàng đến xin vay số tiền 9.500 bằng tín chấp,
ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3>8% . Nếu cho vay thì
cho vay bao nhiêu?
Tài liệu bổ sung
1. Trong đầu tư có 3000 dự trữ thứ cấp (chứng khoán chính phủ), phần còn lại là trái
phiếu công ty
2. Trong tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo
bằng BĐS và còn lại là tín dụng không đảm bảo
3. Trong ngày ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảobằng BĐS là 100,
tín dụng không đảm bảo 200
4. Tài khoản ngoại bảng
- Bảo lãnh vay : 2.500
- Bảo lãnh thanh toán : 3.500
- Bảo lãnh dự thầu : 4.000
BÀI TẬP 6 (B5-268)
Bảng Cân đối kế toán của NHTM cổ phần B có tình hình như sau
Đơn vị tính : triệu đồng
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi NHNN
3. Tiền gửi NHTM khác
4. Tín dụng
5. Đầu tư
6. Tài sản Có khác
962
2.050
20
21.167
6.920
81
1. TG của khách hàng
2. Tiết kiệm
3. Chứng chỉ tiền gủi
4. Vốn tự có
5. Tài sản Nợ khác
5.898
12.586
10.665
2.000
61
CỘNG 31.200 CỘNG 31.200
Ông V là khách hàng quen nộp đơn xin vay 290 triệu, cầm cố hàng hóa trị giá 400 triệu
YÊU CẦU : Hãy xử lý tình huống trên
Tài liệu bổ sung :
1. Ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của ông V là 400 triệu
2. Hễ số tài sản rủi ro của của ngân hàng B trước khi cho ông V vay là 8,2%
3. Trong hàng hóa cầm cố có 20 triệu hành hóa ứ đọng, chậm luân chuyển
BÀI TẬP 7 (B6 – 269)
Bảng Cân đối kế toán của NHTM cổ phần X cuối ngày 7/6 có tình hình như sau
Đơn vị tính : triệu đồng
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
7. Tiền mặt
8. Tiền gửi NHNN
9. Tiền gửi NHTM khác
10. Tín dụng
11. Đầu tư
12. Tài sản Có khác
900
2.100
400
21.540
9.000
320
1. TG của khách hàng
2. Tiết kiệm
3. Chứng chỉ tiền gủi
4. Tiền vay
4. Vốn tự có
5. Tài sản Nợ khác
6.000
12.500
11.500
300
2.800
1.160
CỘNG 34.260 CỘNG 34.260
1. Ngân hàng huy động tiền gửi khách hàng 700 triệu đồng ( tiền gửi 500, tiết kiệm
200 )
2. Ngân hàng trả tiền mặt cho khách hàng 3400 triệu đồng ( tiền gửi 400 triệu, tiết
kiệm 3.000 triệu)
4
3. Hoạt động thu chi lãi : lãi cho vay 150 triệu, Trả lãi tiền gửi 100 triệu
4. Ngân hàng thu nợ vay 300 triệu
5. Ngân hàng bán cổ phiếu công ty A 150 Triệu
6. Ngân hàng mua cổ phiếu công ty B 330 triệu
7. Dự trữ vượt mức ước tính cho ngày 9/6 : 1900 triệu (tiền mặt 900 triệu, tiền gửi
NHNN 1.000 triệu)
8. Bà Cẩm nộp đơn xin vay khoản tiền 400 triệu, cầm cố hàng hóa 600 triệu
YÊU CẦU :
+ Xử lý tình huống trên
+ Lập bảng cân đối kế toán cuối ngày 8/6
Tài liệu bổ sung :
1. Ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của bà Cẩm là 480 triệu
2. Tỷ lệ an toán vốn tối thiểu vào cuối ngày 8/6 là 8,6% ( chưa cho bà Cẩm vay)
3. Trong hàng hóa cầm cố có 70 triệu kém phẩm chất
4. Dư nợ hiện tại của bà Cẩm 140 triệu
5. Dự trữ bắt buộc 3%, tỷ lệ thanh khoản
6. Ngày 9/6 ngân hàng có khoản thu nợ 800 triệu và số dư tiền gửi tại ngân hàng nhà
nước của các ngân hàng khác trong ngày vượt so với nhu cầu 700 triệu
7. Tiền gửi ngân hàng khác vượt trội 100 triệu
8. Ngân hàng chỉ được bán 85% dự trữ thứ cấp
BÀI TẬP 8 (B8 – 271)
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 của ngân hàng TMCP ANX (ĐVT: triệu đồng)
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
1. Dự trữ bắt buộc
2. Chứng khoán
3. Cho vay biến đổi
4. Cho vay khác
5. Tài sản Có khác
27.000
65.000
20.000
180.000
8.000
1. Tiền gửi giao dịch
2. TG định kỳ biến động
3. Tiền gửi định kỳ khác
4. Vay ngân hàng khác
5. Vốn tự có
100.000
20.000
150.000
10.000
20.000
CỘNG 300.000 CỘNG 300.000
Tài liệu bổ sung: (bảng A)
- Chỉ số mùa vụ và ước tính số cho vay, tiền gửi ngân hàng quí của NH năm 2006
Qúi Cho vay biến đổi Cho vay khác (%) Tiền gửi giao
dịch (%)
Tiền gửi định
kỳ biến động
1 10.000 110 100 15.000
2 17.000 101 98 18.000
3 15.000 105 101 10.000
4 17.000 115 93 9.000
- Tiền gửi định kỳ khác ước tính tăng quí sau so với quí trước 3.000 triệu
- Dự trữ bắt buộc 10%, dự trữ thứ cấp chiếm 23% trong chứng khoán
- Trong cho vay ngân hàng có thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
Yêu cầu:
- Ươc lượng thanh khoản hàng quí 2006
5
- Lập bảng cân đối kế toán quí có nhu cầu thanh khoản cao nhất
- Nêu rõ cách đáp ứng thanh khoản quí có nhu cầu thanh khoản cao nhất
BÀI TẬP 9 ( B9 – 272)
Bảng cân đối kế toán của ngân hàng TMCP X ngày 1/6/2000 có tình hình
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi NHNN
3. TG NHTM khác
4. Tín dụng
5. Đầu tư
6. Tài sản Có khác
962
2050
400
21.167
6920
181
1. Tiền gửi của khách hàng
2. TG định kỳ biến động
3. Chứng chỉ tiền gửi
4. Tiền vay
5. Vốn tự có
6. Tài sản nợ khác
5.898
12.586
10.655
121
2.200
220
CỘNG 31680 CỘNG 31680
Yêu cầu : phân tích mức độ rủi ro mà ngân hàng sẽ phải chịu khi lãi suất biến động 0.5%
Tài liệu bổ sung
1. Dự trữ thứ cấp chiếm 20% trong đầu tư (các chứng khoán có thời hạn còn lại dưới
3 tháng), tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5%
2. Trong tín dụng có 50% cho vay theo lãi suất biến đổi
3. Tiền gửi hoạt kỳ chiếm 35%trong tiền gửi
4. Tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 20%trong tiền gửi tiết kiệm
5. Các chứng chỉ tiền gửi có thời hạn còn lại dưới 3 tháng
6. Toàn bộ tiền vay NH khác có thời hạn còn lại dưới 3 tháng
BÀI 10 (B13 – 277)
Bảng cân đối kế toán cuối ngày 22/12/2007 của NHTM ADC có số liệu sau (triệu đồng)
TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN
7. Tiền mặt
8. Tiền gửi NHNN
9. TG NHTM khác
10. Tín dụng
11. Đầu tư
12. Tài sản Có khác
5190
10478
1449
132789
91000
94
1. Tiền gửi của khách hàng
2. TG định kỳ biến động
3. Vay ngân hàng khác
4. Vốn tự có
5. Tài sản nợ khác
57397
112284
358
70354
220
CỘNG 241000 CỘNG 241000
Trong ngày 23/12/2007 phát sinh các tình huống sau:
1. Các khách hàng đến yêu cầu NH rút số tiền mặt là 1150 triệu, trong đó : tiền gửi
của các tổ chức 879,5 triệu, tiền gửi tiết kiệm 270,5 triệu
2. Bà Cúc là khách hàng có quan hệ thường xuyên đến xin vay 1800 triệu thế chấp
bất động sản trị giá 2.000 triệu. Cùng ngày bà Minh đến xin vay lần đầu số tiền
1200 triệu, tài sản thế chấp trị giá 2.500 triệu
3. Cuối ngày có 3 khách hàng đến gửi tiền gồm 2 khách công ty số tiền 230 triệu và
1 khách tư nhân xin gửi tiết kiệm số tiền 20 triệu
YÊU CẦU :
- Xử lý các tình huống trên
- Lập bảng cân đối kế toán cuối ngày 23/12/2007
- Phân tích tình hình quản lý vốn của NHTM ADC
Tài liệu bổ sung:
6
1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, dự trữ vượt mức cho ngày hơm sau là 8.000 triệu
(tiền mặt 1.000 triệu, tiền gửi NHNN 7.000 triệu)
2. NH chỉ có thể bán được 50% số trái phiếu kho bạc có thời hạn 6 tháng
3. Gía của các khoản chứng khốn đầu tư giảm thấp nhiều so với giá mua
4. Trong khoản tín dụng có 60% là khoản cho vay có đảm bảo bằng BDS. Trong
khoản đầu tư có trái phiếu kho bạc có thời hạn 6 tháng là 524 triệu, góp vốn liên
doanh có 68465 triệu và đầu tư chứng khốn cơng ty 22.011 triệu. Khoản liên
doanh có mức độ rủi ro tương đương với khoản đầu tư chứng khốn cơng ty
5. Qua liên hệ với các ngân hàng khác, được biết số dư tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng nhà nước của NHTM D,C,E ngày 23/12/2007 vượt so với qui định là 760
triệu và ngày hơm sau ngân hàng có khoản thu nợ 800 triệu
6. Tài khoản ngoại bảng của ngân hàng TM ADC như sau :
+ Bảo lãnh vay 520.240 triệu
+ Bảo lãnh thanh tốn cho khách hàng 248.215 triệu
7. Tỷ lệ dự trữ cấp 2%
8. Khả năng trả nợ của các khách hàng là đầy đủ
BÀI TẬP 11.
Sử dụng hàm XS_thống kê để phân tích rủi ro
BÀI TOÁN : NHTM ADC có kết quả kinh doanh trong năm 2005 của 5 chi nhánh và dự báo
năm 2006 như sau :
BÁO CÁO KẾT QUẢ LI NHUẬN NĂM 2005
ĐVT : Triệu đồng
Lợi
nhuậ
n
Thán
g
CN 1 CN2 CN3 CN4 CN5
1 209 528 700 1,072 321
2 194 396 462 1,062 148
3 82 529 429 1,129 45
4 74 151 440 1,014 112
5 95 412 435 1,194 79
6 165 219 707 1,100 455
7
7 188 201 720 1,130 125
8 177 263 601 1,094 87
9 121 559 562 1,222 240
10 133 329 592 1,178 109
11 192 238 667 1,160 268
12 214 198 761 1,264 330
Vốn
cổ
phần
4,950 14,550 26,580 57,450 2,160
DỰ BÁO KẾT QUẢ LI NHUẬN NĂM 2006
Tình huống Khả năng
Xảy ra
CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 NH ADC
Bình thường 40% 35% 26% 25% 20% 80% 24%
Phát triển 15% 39% 29% 28% 22% 88% 26%
Tốt 20% 49% 31% 30% 24% 120% 30%
Cạnh tranh 15% 28% 21% 20% 16% 64% 19%
Xấu 20% 25% 10% 15% 10% 32% 12%
2. YÊU CẦU :
2.1.Trong năm 2005 : Hãy tính kỳ vọng và độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận hàng tháng của từng chi
nhánh và của NHTMCP ADC. Qua đó nhận xét về hiệu quả hoạt động của các chi nhánh và
của NH TMCP ADC theo quan điểm phân tích rủi ro.
8
2.2.Trong năm 2006 : Hãy tính kỳ vọng và độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận năm 2006 của từng chi
nhánh và của NHTMCP ADC. Qua đó nhận xét về dự báo hiệu hoạt động của các chi
nhánh theo quan điểm phân tích rủi ro.
3. HƯỚNG DẪN :
Để tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn năm 2005, chúng ta sử dụng các hàm sau :
PP dự báo Công cụ Excel
Tính kỳ vọng Hàm Average
Tính phương sai Hàm Var
Tính độ lệch chuẩn Hàm STDEV
Sau đó chúng ta sử dụng kết hợp với các phương pháp tính toán của Excel để xác đònh các kết quả
dự báo.
Để tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn năm 2006, đây là trường hợp các giá trò không xảy
ra cùng khả năng, do đó chúng ta không sử dụng các hàm như trường hợp trên mà dùng công thức
mảng như sau :
PP dự báo Công cụ Excel
Tính kỳ vọng Sử dụng công thức mảng
={SUM(khối chứa giá trò xác suất * khối chứa giá trò tính toán)}
Tính phương sai Sử dụng công thức mảng
={SUM(khối chứa giá trò xác suất * (khối chứa giá trò tính toán -
giá trò kỳ vọng)^2)}
Tính độ lệch chuẩn Sử dụng hàm SQRT(giá trò phương sai)
Sau đó chúng ta sử dụng kết hợp với các phương pháp tính toán của Excel để xác đònh các kết quả
dự báo.
9