Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đúng đắn của việc thay thế kinh tế hóa tập trung và nhiệm vụ của người trí thức- 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.65 KB, 20 trang )

Lời mở đầu
Mỗi một con người Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rất mạnh mẽ.
Điều đó được xuất phát từ tinh thần đồn kết dân tộc, yêu nước, sẵn sàng hi sinh để
bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới nay, đất nước Việt Nam
đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước. Từ cuộc chiến chống quân
Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấy là một đất nước hồ bình và phát triển.
Tuy nhiên, chúng ta đã chịu một cái giá khơng phải là nhỏ: ngồi những thiệt hại
khơng thể tính được về người, chúng ta cịn phải gánh chịu sự tổn thất to lớn về
kinh tế. Đó là: về nông nghiệp 1/7 ruộng đất bị bỏ hoang, 1/3 ruộng đất khơng có
nước tưới để cày cấy, về cơng nghiệp sản lượng năm 1954 so với năm 1939 từ
10% xuống 1,5%...Trong thời gian sau chiến tranh, chúng ta xây dựng một nền
kinh té tập trung theo kiểu mẫu Liên Xô và đã thu được một số thành công khắc
phục được những khó khăn trước mắt. Những tưởng đó là con đường đúng đăn,
phù hợp với nước ta nhưng một lần nữa nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng. Năm
1986 là một mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tại cuộc họp lần thứ VI
của Đảng, quốc hội quyết định chuyển hướng nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế? Tại sao lại phải chuyển sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa?
Nền kinh tế này như thế nào? Từ khi chuyển đổi nền kinh tế chúng ta đã thu được
những thành tựu gì? Trong tương lai chúng ta sẽ phải giải quyết những vấn đề nào?


Trong khuôn khổ của đề án này tôi xin cố gắng làm rõ những vấn đề trên và cùng
xác định những công việc mà tuổi trẻ cần làm để đưa đất nước phát triển sánh vai
cùng các cường quốc trên thế giới.
I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường
1. Nền kinh tế thị trường là gì?
- Nền kinh tế thị trường là một mơ hình kinh tế mà trong đó hầu hết các quan hệ


kinh tế được thực hiện dưới hình thái hàng hố và dịch vụ, với nhiều thành phần
tham gia, vận động theo cơ chế thị trường.
- Như vậy, nền kinh tế thị trường là một mơ hình kinh tế mà các thành phần của
thị trường có mối quan hệ thơng qua hàng hố, dịch vụ và thông qua các hoạt động
trao đổi. Tất cả các quan hệ đó được điều tiết bằng một cơ chế tự điều tiết của thị
trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn về
cơ chế tự điều tiết của thị trường đó là một hệ thống hữu cơ của sự thích ưngs với
nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranh...trực tiếp
phát huy trên thị trường để điều tiết.
Thực khó có thể đánh giá đầy đủ những ưu điểm & khuyết tật của cơ chế thị
trường. Tuy nhiên, cơ chế thị trường có những ưu điểm nổi bật sau:
- Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế & tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động,
huy động được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế, thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội.


-Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng &
cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân
& cho sản xuất.
- Cơ chế thị trường mềm dẻo & có khả năng thích nghi cao hơn khi những điều
kiện kinh tế thay đổi.
Chính vì vậy, cơ chế thị trường giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chức
kinh tế. Song cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sự hồn hảo. Nó cịn có
cả những những khuyết tật, đặc biệt về mặt xã hội. Có thể chỉ ra một số khuyết tật
dưới đây của cơ chế thị trường:
- Hiệu lực của cơ chế thị trường phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo của cạnh tranh.
Một nền kinh tế được thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tới phân bố & sử
dụng có hiệu quả nhất đầu vào & đầu ra của sản xuất. Cạnh tranh khơng hồn hảo
thì hiệu lực của cơ chế thị trường càng giảm.

-Trong cơ chế thị trường, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận
tối đa. Vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường
sống của con người mà xã hội phải gánh chịu.
- Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấu
đến đạo đức & tình người.
- Một nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm,
khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ.
2. Tính quy luật của sự hình thành nền kinh tế thị trường:
- Phát triển là một sự thay đổi về chất, như vậy trước đó chúng ta phải có sự tích
luỹ về lượng. Hay nói cách khác, chúng ta phải hội đủ các điều kiện thì mới có sự


thay đổi đó được. Như vậy, muốn hình thành nền kinh tế thị trường , chúng ta cũng
phải hội đủ các quy luật hình thành của nó. Đó là:
+ Sự phân công lao động xã hội: trước đây trong nền kinh tế tự cung tự cấp, mỗi
một thành viên của nền kinh tế đều tự sản xuất ra các mặt hàng theo nhu cầu và
khả năng của mình. Tức là, một người nơng dân muốn có gạo ăn, áo mặc...thì anh
ta phải tự sản xuất ra các thứ đó, khơng ai cung cấp cho anh ta. Tuy nhiên, trong
nền kinh tế thị trường, các thành viên của nền kinh tế quan hệ với nhau thơng qua
hàng hố. Tức là sản phẩm của người này cần thiết cho người kia và có thể trao đổi
được. Như vậy tức là phải có người sản xuất sản phẩm này và có người sản xuất
dản phẩm kia. Đó chính là sự phân cơng lao động xã hội. Nếu nền kinh tế khơng
có sự phân cơng lao động rõ ràng thì sẽ khơng có hàng hố và khơng hình thành
nền kinh tế thị trường.
+ Quy luật hình thành thứ hai của nền kinh tế thị trường là sự tồn tại độc lập và
không phụ thuộc vào nhau giữa những doanh nghiệp , những người sản xuất hàng
hố. Có nghĩa là trong nền linh tế thị trưịng, việc sản xuất cái gì, như thế nào, cho
ai là việc riêng của mỗi người, mỗi doanh nghiệp. Họ là những người sản xuất độc
lập. Những doanh nghiệp sản xuất hàng hố có thể là thuộc quyền sở hữu tư nhân,
hay thuộc quyền sở hữu tập thể hoặc thuộc quyền sở hữu của nhà nước... nhưng

chúng vẫn là những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá độc lập. Đối với xã hội thì lao
động của mỗi doanh nghiệp (dù là thuộc hình thức sở hữu nào) vẫn là lao động tư
nhân, và chỉ khi nào bán được hàng hố thì lao động tư nhân đó mới được xã hội
thừa nhận và trở thành một bộ phận thực sự của lao động xã hội. Với phân công
lao động xã hội, lao động sản xuất hàng hố mang tính chất lao động xã hội, một


bộ phận của toàn bộ lao động xẫ hội. Sự phân công lao động xã hội tạo nên sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất, họ làm việc với nhau thơng qua trao đổi
hàng hóa. Cịn với tư cách là doanh nghiệp thì lao động sản xuất hàng hố của họ
lại mạng tính chất tư nhân. Sự mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã
hội được giải quyết khi sản phẩm được trao đổi dưới hình thức hàng hố. Kinh tế
hàng hố tồn tại trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, dựa trên nhiều hình thức sở
hữu khác nhau, chứ khơng chỉ dựa trên chê độ sở hữu tư nhân, miễn là những
người, doanh nghiệp sản xuất hàng hố là độc lập và khơng phụ thuộc vào nhau.
+ Thứ ba đó là sự tồn tại của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Nếu như chúng ta có được
hai điều trên nhưng quan hệ tiền tệ khơng được thừa nhận thì sẽ khơng xuất hiện
nền kinh tế thị trường. Ta có thể thấy rõ trong nền kinh tế hàng hoá tập trung ở
nước ta, chúng ta có được sự phân cơng lao động xã hội, chúng ta có sự tồn tại độc
lập của các nhà sản xuất hàng hoá, nhưng lúc này quan hệ hàng hố tiền tệ khơng
được chấp nhận. Sản phẩm lúc này được đem ra phân phối, kết quả là không xuất
hiện thị trường. Một nền kinh tế thị trường mà không xuất hiện thị trường thì sẽ
như thế nào?
3. Các nhân tố của thị trường:
a) Hàng hoá:
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định
nào đó của con người, đồng thời nó được sản xuất ra nhắm đem bán (hay trao đổ
trên thị trường). Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao động trở
thành hàng hoá khi nó trở thành đối tượng mua-bán trên thị trường.



- Trong xã hội hiện đại, hàng hố có thể là vật thể (hữu hình), hay là phi vật thể(
hay hàng hoá dịch vụ). Đối với bất kỳ một hàng hố nào, chúng đều có hại thuộc
tính sau:
+ Giá trị sử dụng:
- Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm( tính hữu ích) cố thể thoả mãn nhu
cầu nhất định nào đó của con người. Mỗi hàng hố đều có một hay một số cơng
dụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con người. Giá trị sủ dụng được phát hiện
dần dần nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và lực lượng sản xuất. VD: Than đá,
lúc đầu lồi người chỉ biết với cơng dụng làm chất đốt, nhưng sau này nó được
dùng vào ngành cơng nghiệp hố chất...Xã hội ngày càng tiến bộ, khoa học kỹ
thuật ngày càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng phong phú, đa
dạng chất lượng cao.
- Giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật quy định và là nội
dung vật chất của của cải. Do đó, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị sử dụng là thuộc tính của hàng hố, nhưng nó khơng phải là giá trị sử
dụng cho bản thân người sản xuât, mà là cho người khác, tức là cho xã hội. Trong
nền sản xuất hàng hoá, giá trị sủ dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
+ Giá trị:
- Giá trị trước hết biểu hiện ra bên ngoài là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các giá
trị sủ dụng khác nhau hay còn gọi là giá trị trao đổi. VD: 1 m vải=5kg thóc. Sở dĩ,
vải và thóc là hai hàng hố khác nhau, mà vẫn có thể trao đổi cho nhau là vì giữa
chúng có một cơ sở chung. Đó là hao phí lao động xã hội để tạo ra 2 sản phẩm đó.


- Vậy hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá kết tinh trong hàng hoá là cơ sở để
trao đổi hàng hoá, tạo ra giá trị của hàng hố. Hao phí lao động xã hội để tạo ra sản
phẩm được lượng hoá bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng
hố đó. Tức là, thời gian cần thiết để sản xuất một hàng hố trong điều kiện sản
xuất bình thường, trình độ kỹ thuật bình thường.

- Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị: giá trị là cơ sở, nội dung của giá
trị trao đổi. Giá trị là phạm trù lịch sử, là phạm trù riêng có của sản xuất hàng hố.
+ Mối quan hệ giữa hại thuộc tính:
- Giá trị và giá trị sử dụng là 2 thuộc tính cùng tồn tại và thống nhất với nhảutong
cùng một hàng hoá. Người sản xuất làm ra để bán, mục đích của họ là giá trị.
Nhưng cái mà họ có là giá trị sử dụng, họ chú ý tới giá trị sủ dụng cũng là vì mục
đích là giá trị mà thôi. Người mua, họ quan tâm tới giá trị sử dụng, nhưng nếu
muốn có giá trị sử dụng đó, họ phải trả giá trị cho người sản xuất. Tức là họ phải
thực hiện giá trị thị trường thì mới chi phối giá trị sử dụng.
b) Tiền tệ:
- Tiền tệ về bản chất là một hàng hoá được tách ra làm vật ngang gía chung cho
các hàng hố khác. Tiền tệ thể hiện lao động xã hội và biểu hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hoá. Cho tới ngày nay vàng vẫn được coi là hàng hoá
ngang giá chung, nhưng nó ít được lưu thơng mà được thay bằng các loại tiền giấy,
kim loại khác rẻ hơn đại diện cho những lượng vàng nhất định.
- Vậy tại sao lại xuất hiện tiền tệ? Chúng ta nhìn lại thời kỳ mà nền kinh tế ở giai
đoạn tự cung tự cấp. Đây là một thời kỳ nền kinh tế cực kỳ kém phát triển, các
nhu cầu của con người luôn không được đáp ứng đầy đủ do sự hạn chế về năng lực


sản xuất của con người. Người nơng dân muốn có vải may quần áo nhưng lại
khơng có khả năng sản xuất vải, nhưng lại thừa gạo. Trong khi đó người có vải lại
thiếu gạo và thừa vải. Và họ trao đổi cho nhau. Dần dần, các mặt hàng trao đổi trở
nên phong phú hơn, nhưng cũng xuất hiện khó khăn. Những khó khăn đó là: người
nơng dân muốn đổi gạo lấy vải nhưng người có vải lại khơng muốn có gạo. Từ đó
họ hình thành nên một vật ngang giá chung. Tức là, trong một phạm vi nhất định,
một vật được mọi người cơng nhận và có thể dùng để trao đổi mọi thứ hàng hoá.
Tuy nhiên, khi kinh tế phát triển thì sự hạn hẹp về phạm vi địa lý của vật ngang giá
chung bắt đầu gây khó khăn và tiền tệ ra đời. Nhìn vào lịch sử phát triển của tiền
tệ, ta thấy sự ra đời của nó là tất yếu khách quan để đáp ứng được sự phát triển của

nền kinh tế hàng hoá. Với nhiều đặc tính phù hợp được cả thế giới cơng nhận, vàng
là kim loại được lựa chọn.
- Từ khi xuất hiện, tiền tệ đã góp phần rất lớn vào sự phát triển cả kinh tế, nó thể
hiện thơng qua 5 chức năng của tiền tệ:
+ Tiền tệ là thước đo giá trị: ngày nay muốn tiêu dùng bất cứ hàng hoá nào chỉ cần
chúng ta có tiền đều có thể mua được dễ dàng. Đây chính là chức năng cơ bản của
tiền. Như vậy tiền cũng phải có giá trị của nó. Giá trị của tiền là do lượng lao động
xã hội cần thiết để sản xuất vàng quyết định. Trên thị trường, giá trị của hàng hoá
được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả. Giá cả lên xuống xung quanh giá trị và do
quan hệ cung cầu chi phối và tiêu chuẩn giá cả không phụ thuộc vào giá trị của
vàng.
+ Chức năng là phương tiện lưu thông


- Trong chức năng này thì tiền làm mơi giới trong q trình lưu thơng hàng hố.
Chức năng này giúp tách rời hành vi mua và bán. Tức là người ta có thể mua ở một
nơi vào một thời điểm nào đó và bán ở một nơi khác vào một thời điểm khác. Để
thực hiện chức năng này phải có tiền thực tế. Trong thời kỳ đầu người ta dùng nén
vàng bạc, nhưng dần dần được thay thế bằng tiền đúc rồi đến tiền giấy. Trong q
trình lưu thơng tiền đúc, giấy bị hao mịn nhưng giá trị mà nó đại diện là khơng
thay đổi. Trước đây, lợi dụng tính đại diện của tiền đúc và giấy, nhà nước không
ngưng sản xuất nhiều tiền loại này làm giảm giá trị đồng tiền, gây ra khủng hoảng
kinh tế. Vì vậy, ngày nay, nhà nước ln kiểm sốt giá trị của tiền để bình ổn nền
kinh tế.
+ Chức năng là phương tiện cất trữ:
- Tiền là vật ngang giá chung, nó có thể dùng để trao đổi mọi thứ. Vì vậy có thể
nói rằng tiền là đại biểu cho của cải xã hội, nên nó có thể được cất trữ. Tuy nhiên
khơng phải là tiền nào cũng có thể cất trữ mà chỉ có tiền đầy đủ giá trị như vàng
mới thực hiện được chức năng này. Nếu hàng hố nhiều thì tiền đã cất trữ sẽ được
tung ra thị trường, nếu hàng hố khan hiếm thì tiền lại được cất trữ.

+ Chức năng là phương tiện thanh toán:
- Với chức năng thanh toán tiền dùng để trả lương, nộp thuế, mua bán hàng hoá.
Do để thuận lợi trong kinh doanh, việc mua và bán được tách rời và chức năng
thanh toán của tiền ở đây càng thể hiện rõ tầm quan trọng. Từ chức năng thanh
toán của tiền và nhu cầu thanh toán làm xuất hiện một loại tiền mới là tín dụng
dưới các hinh thức như giấy bạc ngân hàng, séc, trái phiếu...
+ Chức năng tiền tệ thế giới:


- Do được tồn bộ thế giới cơng nhận về giá trị của tiền, nên thế giới trở thành một
thị trường chung. Những nước khác nhau có thể mua bán những sản phẩm mà đất
nước mình cần. Trong chức năng này vàng là phuơng tiện thanh toán quốc tế.
Các chức năng của tiền tệ liên quan mật thiết với nhau. Sự phát triển của các chức
năng này phản ánh sự phát triển của sản xuất hàng hoá và những mâu thuẫn của
nó.
c) Giá cả:
- Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng triền của giá trị thị trường và giá cả sản
xuất. Giá cả thị trường được hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà kinh
doanh, sản xuất trong cùng một nghành, cùng một loại hàng hoá, nhằm giành được
điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hố có lợi nhất để thu được lợi nhuận tối đa.
Song trên thị trường, mỗi loại hàng hoá đều phải bán theo một giá thống nhất. Bởi
vì, giá cả thị trường dựa trên cơ sở giá trị thị trường của hàng hoá. Giá trị thị
trường của hàng hoá là giá trị trung bình của những hàng hố được sản xuất ra
trong một khu vực nào đó hay là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất
ra trong điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong
tổng số sản phẩm của khu vực này. Nghĩa là, nếu đại bộ phận lượng hàng hoá được
sản xuất ra trong những điều kiện xã hội trung bình, cịn một bộ phận nhỏ được sản
xuất trong điều kiện kém và một lượng nhỏ khác trong điều kiện tốt, thì giá trị thị
trường của hàng hố do giá trị của lượng hàng hoá ở khu vực điều kiện trung bình
quyết định. Hay nều đại bộ phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện kém

(hoặc điều kiện tốt) thì giá trị thị trường của hàng hóa lại do hàng hoá ở khu vực
điều kiện kém (hoặc điều kiện tốt) quyết định.


- Dù là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường, nhưng khơng có nghĩa
là hai đại lượng đó phải bằng nhau. Giá cả thị trường của hàng hố ln xoay
quanh giá trị thị trường của nó. Bởi vì giá cả thị trường cịn phụ thuộc vào quan hệ
cung-cầu của hàng hoá trên thị trường:
Cung là số lượng hàng hố mà người cung sẵn sàngvà có khả năng đưa ra thị
trường ở mỗi một mức giá khác nhau, tại mỗi một thời gian khác nhau. Cung được
quyết định bởi khối lượng sản phẩm xã hội đã và sẽ sản xuất ra, tỷ suất hàng hoá
và khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu.
Cầu là khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua trên
thị trường ở mỗi mức giá khác nhau, trong mỗi một thời gian khác nhau.
Khi số lượng cung của một hàng hoá phù hợp với nhu cầu xã hội thì tổng số giá trị
thực của hàng hố bằng tổng số giá trị thị trường của nó. Cịn nếu số lượng hàng
hoá cung mà lớn hơn nhu cầu của xã hội thì tổng số giá trị thực của hàng hố lớn
hơn tổng giá trị thị trường của nó. Ngược lại khi mà số lượng cung nhỏ hơn cầu thì
tổng số giá trị thực của hàng hoá sẽ nhỏ hơn tổng giá trị thị trường
d) Lợi nhuận:
Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, được so
sánh với toàn bộ tư bản ứng trước mang hịnh thái chuyển hố là lợi nhuận. Vậy lợi
nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư từ đâu sinh ra?
- Lợi nhuận là giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước được quan
niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi
nhuận.


- Lợi nhuận được đo bằng (g1) sự chênh lệch giữa giá trị hàng hố và chi phí sản
xuất tư bản chủ nghĩa nên sau khi bán hàng hoá tư bản không bù đắp được số tư

bản ứng trước mà còn thu được lợi nhuận.
- Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng để phấn đấu của mỗi doanh nghiệp, là động lực
để các nhà sản xuất nâng cao năng suất lao động, đổi mới khoa học công nghệ,
thúc đẩy nền sản xuất phát triển.
4. Các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường
a) Quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế rất quan trọng của sản xuất và trao đổi hàng
hoá. Quy luật giá trị quy định mặt chất và sự vận động về mặt lương của giá trị
hàng hoá. Theo quy luật này, sản xuất và trao đỏi phải dựa trên cơ sở lượng giá trị
hàng hoá hay thời gian lao động xã họi cần thiết. Nghĩa là: đối với sản xuất, nó u
cầu hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoa phải phù hợp với hao phi lao
động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với mức hao phi mà xã hội có thể chấp
nhận được. Cịn trong trao đổi hàng hố, nó u cầu là trao đổi phải theo nguyên
tắc ngang giá.
Quy luật giá rị biểu hiện sự vân động của nó thơng qua sự biến đổi của giá
cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá
tri, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Nhưng do tác động của quan hệ cung-cầu, tình
trạng độc quyền, và một số tác động khác, giá cả thị trường có thể tách rời giá trị,
lên xuống xoay quanh giá trị. Nhưng cuối cùng, tổng giá cả phù với tổng giá trị
của chúng.
Quy luật giá trị có những tác dụng sau:


+ Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố: Người sản xuất hàng hố sản xt cái
gì, như thế nào, cho ai, là do họ quyết định. Mục đích duy nhất của họ là thu được
nhiều lãi nhất. Dựa vào sự biến động của giá cả thị trường, người sản xuất biết
được mặt hàng nào đang bán chạy và mặt hàng nào đang thừa. Người sản xuất sẽ
mở rộng sản xuất những mặt hàng đang thiếu, bán chạy, giá cao và thu hẹp lại
những mặt hàng nào ế thừa, giá thấp. Một số người sẽ chuyển sang sản xuất những
mặt hàng đang thiếu vầ giá cao, bỏ những mặt hàng mang lại lợi nhuận thấp. Kêt

quả là các yếu tố sản xuất như sức lao động, tư liệu sản xuất, tiền vốn chuyển dịch
từ ngành này sang ngành khác. Đây chính là sự điều tiết sản xuất của quy luật giá
trị. Trong lưu thơng hàng hố, quy luật giá trị cũng tham gia vào quá trình vận
động của hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Từ đó phân phối các nguồn
hàng hố một cách hợp lý hơn giữa các vùng, giữa cung và cầu đối với các loại
hàng hoá trên thị trường.
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.: Vì hàng hố bán theo giá trị xã hội do
hao phí lao động xã hội các thiết quyết định, nên ngưịi sản xuất có ít hao phí lao
động cá biệt hơn lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu được nhiều lợi hơn. Chính vì
vậy muốn thu nhiều lợi hơn, chiến thắng và đứng vững trong thị trường cạnh tranh,
mỗi nhà sản xuất đều phải khơng ngừng tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao
phí lao động cá biệt. Muốn vậy, họ phải khơng ngừng tim cách cải tiến lực lượng
sản xuất.
+ Phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo, và làm nảy sinh quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa: trong cuộc chạy đua theo lợi nhuận, những nhà sản xuất
nào làm tốt sẽ thu được nhiều lợi nhuận trở nên giàu có. Ngược lại, những nhà sản


xuất khác làm kém hơn sẽ phải chịu sự thua lỗ và trở thành nghèo hơn. Từ đây,
phát sinh ra quan hệ sản xuất TBCN, những ngưòi giàu trở thành ông chủ, những
người nghèo trở thành những người làm thuê. Đây là quan hệ tư sản và vô sản,
quan hệ giữa chủ và tớ, quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế.
b) Quy luật cung cầu:
+ Quy luật này thể hiên mối quan hệ khách quan giữa cung cầu trên thị trường.
Cung và cầu là sự khái quát hai lực lượng cơ bản của thị trường là: người mua và
người bán. Vậy cung và cầu là gì?
- Cung là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp tung ra thị trường
với giá cả nhất định,trong một thời kỳ nhất định. Cung chịu ảnh hưởng của hai
nhân tố là giá cả và thu nhập. Với giá cả, cung chịu ảnh hưởng: khi các yếu tố sản
xuất đã được tận dụng thì giá cả khơng ảnh hưởng tới cung là mấy. Nhưng trong

trường hợp chưa tận dụng hết thì tăng giá có thể dẫn tới tăng cung.Với thu nhập,
ảnh hưởng tới trường vốn hay đoản vốn của doanh nghiệp, điều này chi phôi cách
ứng xủa của doanh nghiệp khi tung hàng ra tiêu thụ.
- Cầu là khối lượng hàng hố và dịch vụ mà ngưịi tiêu dùng, muốn mua trong một
thời kỳ với mỗi một mức giá nhất định. Cầu phụ thuộc vào các nhân tố: nhu cầu
mua sắm của xã hội, khả năng mua săm của dân cư(khả năng này lại phụ thuộc vào
thu nhập của mỗi ngưịi và giá cả hàng hố).
+ Cân bằng cung cầu trên thị trường: cung và cầu luôn tác động qua lại lẫn nhau.
Cung xác định cầu và ngược lại cầu cũng xác định cung. Mối liên hệ mạt thiết này
tạo ra quy luật cung cầu. Trên thị trường, người mua muốn giá của hàng hố là
thấp , trong khi đó người bán lại muốn giá cả cao. Tới một lúc nào đó thì giá giữa


họ là bằng nhau, đó là giá cả thị trường hay giá cả trung bình. Giá cả thực tế trên
thị trương xoay quanh điểm cân bằng này, tuỳ thuộc vào tương quan giữa cung và
cầu. ậ điểm cân bằng này, lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng bán bằng với
lượng hàng hoá ma người mua sẵn sàng mua.Quy luật cung cầu biểu hiện thông
qua sự thay đổi của giá cả. Với số lượng cung cố định, cầu tăng sẽ làm tăng giá,
nếu với một sức cầu cố định thì cung tăng sẽ làm giảm giá.
c) Quy luật cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tẩnh về kinh tế giữa những người sản xuất với
nhau, giữa những người sản xuất với người tiêu dùng, nhằm giành giật những điều
kiện thuận lợi trong sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm để thu được nhiều lợi
nhuận nhật cho mình.
Nội dung cạnh tranh bao gồm việc canh tranh chiếm lĩnh những nguồn
nguyê liệu, gianh giật những nguồn lực sản xuất; cạnh tranh về khao học công
nghệ. Cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, giành giật nơi đầu tư, các hợp đồng, các
đơn đặt hàng. Cạnh tranh có thể bằng giá cẩ, bằng chất lượng, các dịch vụ kèm
theo, phương thức thanh tốn....Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa nhưng
người mua, giữa những người sản xuất, cạnh tranh trong nội bộ ngành, và cạnh

tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh có vai trị tích cực trong nền sản xuất hàng hố. Nó buộc người
sản xuất hàng hố phải khơng ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất, lực lượng lao
động, nâng cao năng suất, tiết kiệm nhiên liệu....Hơn nữa,để bán được nhiều hàng
hoá hơn thì nhà sản xuất phải khơng ngừng nghiên cứu thị truờng, thị hiếu, sở
thích của người tiêu dùng, từ đó kích thích sự đa dạng của mẫu mã sản phẩm Như


vậy có thể nói, quy luật cạnh tranh có tác dụng đào thải những cái cũ, lạc hậu,
không phù hợp, binh ftuyển những cái mới, tiến bộ thuc đẩu sản xuất hàng hó phát
triển.
Tuy nhiên cùng với những tác dụng của nó, cạnh tranh cị gây ra những hậu
quả: đầu cơ, lừa đảo, ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên ...
d) Quy luật lưu thông tiền tệ:
Khi tiền tệ xuất hiện, sự troa đỏi hàng hoá trực tiếp chuyển sang trao đổi một cách
gián tiếp- trao đổi hàng hố lấy tiền tệ làm mơi giới. Sự vận động của tiên tệ lấy sự
trao đổi hang hoá làm tiền đề gọi là lưu thông tiền tệ. Sự vân động của hàng hố và
tiền tệ là sự thơng nhất giữa lưu thơng tiền tệ và lưu thơng hàng hố. Tuy nhiên số
tiền đưa vào lưu thông không phải là vô tận.
Để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông ở mỗi thời kỳ cần có một số
lượng tiền nhất định. Số lượng tiền này được xác định bằng quy luật lưu thông tiền
tệ. Quy luật này được xác định như sau:
Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
=

Tổng số giá cả hàng hoá - Tổng số giá cả hàng hoá bán chịu + Tổng số giá

cả hàng hoá khấu trừ cho nhau

+ Tổng số giá cả hàng hoá bán chịu đến kỳ


thanh tốn
Số lần ln chuyển trung bình của tiền tệ
Quy luật lưu thơng tiền tệ nói trên là qui luật tiền vàng.
II. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.Tính tất yếu khách quan chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa:


1.1. Sự tồn tại của sản xuất hàng hoá ở nước ta:
Trước đây, khi cịn quan niệm khơng đúng: đối lập chủ nghĩa xã hội với sản xuất
hàng hoá, kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường (vì cho rằng kinh tế hàng hoá, kinh
tế thị trường gắn với chủ nghĩa tư bản), thì nhiều người nhận thức, và hiểu rằng
dưới chủ nghĩa xã hội khơng cịn sản xuất hàng hoá, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trường, mà nếu có tồn tại thì chỉ là một nền kinh tế hàng hố đặc biệt (chỉ có tư
liệu tiêu dùng là hàng hố, cịn tư liệu sản xuất, sức lao động, vốn … khơng phải là
hàng hóa). Nhưng sự tồn tại của nền sản xuất hàng hoá ở nước ta là không thể phủ
nhận.
Về điều kiện thứ nhất của sản xuất hàng hố, đó là phân cơng lao động xã hội;
chẳng những khơng mất đi, mà trái lại cịn phát triển cả về bề rộng và chiều sâu.
Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương ngày càng phát triển. Sự
phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất
lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường.
Về điều kiện thứ hai, trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó
là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu
chủ, sở hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế
độc lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng
quan hệ hàng hố - tiền tệ. Hơn nữa, nếu cho rằng, sự ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hóa là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì sẽ khơng giải thích được sự tồn tại
của sản xuất, lưu thơng hàng hóa trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì

nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hàng ngày, hàng giờ đẻ ra
chủ nghĩa tư bản. Vậy thì muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải xoá bỏ chế độ tư


hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, có nghĩa là trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và trong chủ nghĩa xã hội khơng cịn điều kiện thứ hai của sản
xuất hàng hố. Như vậy thì mâu thuẫn với thực tế khách quan: trong chủ nghĩa xã
hội sẽ vẫn còn kinh tế hàng hoá, ngay cả khi nền kinh tế dựa trên chế độ cơng hữu
về tư liệu sản xuất. Cịn trong chủ nghĩa xã hội thì kinh tế hàng hố lại có thể tồn
tại cả trong điều kiện hồn tồn khơng có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.Khi
nghiên cứu nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, Lênin viết: “Về mặt lý luận, nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa có thể hồn tồn đi đơi với việc khơng có chế độ tư hữu về
ruộng đất, với việc quốc hữu hoá ruộng đất…”.
Hiện nay, tuy thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế có sự khác biệt nhất
định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các
đơn vị kinh tế có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, về trình độ tổ chức
quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ hàng hoá - tiền tệ là chủ yếu, đặc biệt
trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì
mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa
ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây là theo nguyên tắc ngang giá.
Như vậy, chúng ta khơng thể dùng ý chí chủ quan của mình để xoá bỏ sự hiện hữu
của kinh tế hàng hoá, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế
hàng hoá, kinh tế thị trường là một tồn tại tất yếu, khách quan ở nước ta.


1.2. Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có tác dụng to lớn đưa
nước ta ra khỏi khủng hoảng, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng cơ sở vật
chất cho CNXH:

Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất
phát rất thấp. Đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, cơ sở vật chất kỹ thuật bị tàn
phá nặng nề, dự trữ quốc gia gần như khơng có. Hơn nữa, nền kinh tế nước ta cịn
mang nặng tính chất tự cấp tự túc, lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản
xuất tàn dư còn nặng nề, trong khi quan hệ sản xuất mới chưa thực sự hình thành
và hồn thiện. Do vậy, khi chúng ta theo đuổi một nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung bằng mệnh lệnh hành chính, quan liêu từ trung ương và cơ cấu hướng nội là
chủ yếu, đã kìm hãm sự phát triển của đất nước, khiến cho nền kinh tế đã có lúc
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Ngọn gió “đổi mới” với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá ở nước ta đã tạo
động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những người
sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng cơng
nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh
về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh. Nhờ vậy mà khoa học kỹ thuật phát triển,
năng suất lao động xã hội tăng lên, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh.
Kinh tế hàng hóa cũng thúc đẩy phân cơng lao động xã hội và chun mơn hố sản
xuất. Nó sẽ phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng vùng, cũng như lợi thế của
đất nước, có tác dụng mở rộng kinh tế đối ngoại.
Ngoài ra, để cạnh tranh được trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất phải căn
cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng, của thị trường để quyết định sản xuất sản


phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng, mẫu mã như thế nào. Vì vậy, nó
kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao
chất lượng, cải tiến mẫu mã cũng như tăng khối lượng hàng hóa, dịch vụ. Nhờ đó
mà người tiêu dùng sẽ có điều kiện được tiếp cận với nhiều loại hàng hoá hơn, giá
rẻ hơn và chất lượng cao hơn. Đời sống nhân dân sẽ được nâng cao lên một bước,
nền kinh tế sẽ có sức cạnh tranh cao hơn.
Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản
xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hố cao; đồng thời chọn

lọc những người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có
trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Tóm lại, phát triển kinh tế thị trường là một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển
nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân
cơng lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất,
khai thác hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.
2. Q trình hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta:
Sau khi giành độc lập, học tập theo nhưng nước Đông Âu và Liên Xô cũ, Việt
Nam đã xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Trong thời gian này,
mơ hình nền kinh tế kế hoạch hố tập trung đã cung cấp phương tiện vật chất phục
vụ cuộc kháng chiến cứu nước đồng thời khôi phục lại sản xuất sau chiến tranh.
Tuy nhiên, sau một thời gian phát huy tác dụng thì mơ hình kinh tế nay đã nảy sinh
những hạn chế to lớn. Điều này thể hiện qua tình hình kinh tế Việt Nam trong thời
kỳ trươc nhưng năm đổi mới: năng suất lao động giảm, phúc lợi xã hội giảm, lạm



×