Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TÌnh hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.63 KB, 3 trang )

CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Nguồn vốn của DN bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vì vậy để huy động vốn thì
các doanh nghiệp có 2 phương pháp sau:
1, Tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Đây là loại NV mà doanh nghiệp có quyền kiểm soát, không có nghĩa vụ hoàn trả cho ai
cả. Đây là NV tạo đk để các DN tự chủ động trong việc đưa ra các quyết định tài chính.
Tùy từng loại hình DN mà có cách tăng VCSH theo các các khak nhau. Ví dụ cty cổ
phần có hình thức huy động vốn đặc trưng là phát hành cổ phiếu. Ngoài ra công ty cổ
phần cũng có thể tăng vốn chủ nhờ thặng dư vốn cổ phần
Nhìn chung để tăng VCSH theo hình thức này có 2 cách:
a, Lợi nhuận giữ lại
Trong quá trình hoạt động, sxkd DN sẽ thu được các khoản lợi nhuận. Vào cuối năm
TC, sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế thì khoản LN để lại của DN có thể dùng để trích lập
các quỹ, chia cổ tức cho cổ đông, hoặc hình thành nên NVKD cho DN. Việc để lại 1
phần lợi nhuận của DN cho tái đầu tư cho năm sau tạo sự chủ động cao cho DN, tránh
bị phụ thuộc vào bên ngoài.Ngoài ra cách này cũng giúp DN mở rộng quy mô vốn.
Tuy nhiên, do LN của DN hạn chế trong khi nhu cầu vốn của DN ngày càng cao nên
hình thức này khó có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn DN. Ngoài ra, nếu tỷ lệ lợi nhuận
chưa phân phối dùng cho tái đầu tư thì làm giảm lợi tức của những nhà đầu tư, gây ra
nhiều vấn đề
b, Phát hành CP
Chỉ có công ty cổ phần mới đc quyền phát hành CP. Đây là một hình thức huy động vốn
quan trọng cho DN. DN có thể chọn phát hành cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu ưu
đãi. Mỗi loại có ưu nhược điểm riêng:
CP phổ thông: là loại CP mà giúp DN không phải chịu gánh nặng về cổ tức cố định: khi
DN làm ăn lỗ thì k phải trả cổ tức cho CĐ, thậm chí khi làm ăn có lãi thì họ vẫn có thể
trả 1 mức thấp or tái đầu tư khoản lãi đó. Ngoài ra loại CP này k có kỳ hạn, k phải hoàn
trả nên k tạo ra rủi ro thanh khoản, tạo ra NV ổn định lâu dài cho DN
Tuy nhiên, loại CP này lại có nhược điểm là làm phân tán quyền lực trong công ty; DN
phải chịu sự kiểm soát của các CQ quản lý ck.
CP ưu đãi: ưu điểm là giúp DN k bị phân tán quyền lực, việc trả cổ tức k cần đúng hạn


nên nếu DN gặp khó khăn thì có thể chuyển sang năm sau
Nhược điểm: lợi tức CP phải đc công bố công khai và thường cao hơn so vs CP
thường; trong đk DN làm ăn lỗ thì vẫn phải trả cổ tức cho CĐ ưu đãi.
2, Huy động thông qua các khoản NPT
a, Phát hành TP
TP là chứng khoán nợ do các DN phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. Người sở
hữu TP trở thành chủ nợ của DN, k có quyền tham gia công việc điều hành của DN.
Hiện nay có nhiều loại TP theo các cách phân loại khak nhau: TP vô danh và hữu danh,
TP chuyển đổi,k thể chuyển đổi…
Ưu điểm: vs DN có uy tín lớn, quy mô lớn thì huy động vốn qua phát hành TP tạo điều
kiện cho họ có đc NV vs quy mô lớn, thời gian nhanh và thường rẻ hơn so vs vay NH.
Lãi vay là CF của DN nên giúp DN có thể giảm bớt 1 phần thuế TNDN. Ngoài ra trong 1
số TH DN có thế sd hình thức này as đòn bẩy TC
Nhược điểm: rủi ro thanh toán vào ngày đáo hạn: TP là 1 khoản nợ của DN, ls và thời
hạn thanh toán là cố định nên nếu đến ngày thanh toán mà tình hih TC Dn k tốt thì đây
trở thành 1 rủi ro lớn đv DN
Thị trường TP việt nam còn chưa phát triển:
Các doanh nghiệp phát hành: chỉ có các tổ chức tài chính tín dụng phát hành trái phiếu,
còn trái phiếu doanh nghiệp thì có rất ít các doanh nghiệp phát hành, chính xác thì chỉ
có 5 doanh nghiệp (2006). Đây đều là những doanh nghiệp đầu ngành, nhu cầu vốn
lớn, dài hạn, ổn định mà các tổ chức tín dụng khó đáp ứng. Kênh cấp vốn cho doanh
nghiệp chủ yếu là thông qua tín dụng ngân hàng hoặc ngân sách Nhà nước hoặc Nhà
nước cho vay rồi vay lại. Hoạt động huy động vốn trực tiếp trên thị trường hầu như
chưa phát triển
Doanh số phát hành: tăng khá nhanh, nhưng so vs lượng vay NH thì còn quá khiên
tốn.
Kỳ hạn: thường là dài, từ 2-10 năm. Tuy nhiên trong điều kiện lạm phát ở Việt Nam
tăng cao trong những năm gần đây thì thời hạn huy động dài như vậy tiềm ẩn rủi ro cao
=> kém hấp dẫn
Về chi phí: Lãi suất TP thấp hơn vs vay NH nên k thu hút đc nhiều nhà đầu tư; các chi

phí phát hành cao ( chi phí pháp lý, in ấn, hoa hồng cho dịch vụ bảo lãnh phát hành,…)
Về phương thức bảo lãnh phát hành: thường DN phát hành TP thông qua bảo lãnh
của các đại lý phát hành. Ở VN hiện nay chủ yếu chỉ có các cty CK đứng ra bảo lãnh,
hoạt động bảo lãnh còn non trẻ nên KL TP phát hành k nhiều
Về việc xếp hạng tín dụng cho các DN: đây là 1 tiêu chí quan trọng đối vs các nhà tài
trợ vốn để ra quyết định cho vay. Hiện tại ở VN vẫn chưa có các công ty, tổ chức
chuyên xếp hạng tín dụng DN. Với các DN lớn, đã có uy tín thì việc huy động vốn qua
PH TP k quá khó. Tuy nhiên để tất cả các loại hình DN đều có khả năng PHTP thì việc
thực hiện đánh giá xếp hạng TD Dn là rất quan trọng
Tính thanh khoản của TP thấp; chi phí phát hành CP thấp, thị trường CK mà chủ yếu
là cổ phiếu trong những năm gần đây đã hạn chế sự phát triển của TP việc huy động
vốn qua phát hành CP đơn giản, chi phí phát hành thấp hơn nhiều so vs TP hay vay NH
nên các DN thường thích huy động vốn = CP

×