Trang 1/5 - Mã đề thi 136
SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN
ĐỀ THI THỬ TN THPT
Môn thi : Vật Lí
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề gồm 05 trang)
Mã đề thi 136
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32).
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng ngang, sóng dọc
A. Sóng ngang là sóng có phần tử vật chất dao động dọc theo phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng cơ học truyền theo phương dọc môi trường.
C. Sóng ngang là sóng cơ học truyền theo phương ngang môi trường.
D. Sóng ngang là sóng có phần tử vật chất dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 2: Xét mức năng lượng E
K
, E
L
và E
M
của nguyên tử Hiđrô. Một phôtôn có năng lượng
bằng E
M
- E
K
bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ
A. không hấp thụ phôtôn.
B. hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái.
C. hấp thụ phôtôn rồi chuyển thẳng từ K sang M.
D. hấp thụ phôtôn rồi chuyển dần từ K lên L, rồi lên M.
Câu 3: Đặt hai khe Young F
1
và F
2
cách nhau một khoảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng
bởi một khe F có bước sóng = 0,5m. Màn ảnh E song song và cách F
1
F
2
một khoảng
2,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp là
A. 0,45mm. B. 0,5m. C. 0,45m . D. 0,5mm.
Câu 4: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là
một đại lượng
A. Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu từ đỏ đến tím.
B. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
D. Thay đổi tuỳ vào cường độ của chùm đơn sắc chiếu vào.
Câu 5: Bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn bằng 4,09.10
-19
J là
A. 434nm. B. 0,486m. C. 410nm. D. 0,656m.
Câu 6: Hạt nhân
Co
60
27
có cấu tạo gồm :
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 60 prôtôn và 27 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 27 prôtôn và 60 nơtron.
Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 7 cùng phía
là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m.
Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,5
m. B. 0,4
m. C. 0,6
m. D. 0,76
m.
Câu 8: Một đoạn mạch RLC có R=150, L=
2
1
H, C=
25
1
mF. Dòng điện xoay chiều đi qua
mạch có giá trị hiệu dụng I=0,6A và tần số f=50Hz. Tổng trở và điện áp hai đầu đọan mạch
bằng
A. 200, 150V. B. 240, 220V. C. 250, 200V. D. 250, 150V .
Câu 9: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
Trang 2/5 - Mã đề thi 136
B. Nếu tần số dòng điện xoay chiều càng lớn, thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số dòng điện xoay chiều bằng không, thì dòng điện qua tụ mà không gặp bất kì
sự cản trở nào.
D. Dù tần số dòng điện nhận bất kì giá trị nào thì mức độ cản trở dòng điện của tụ điện là
không thay đổi.
Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức
ti
100sin32
(A) bằng:
A. 2A.
B.
3
A.
C.
23
A.
D.
6
A.
Câu 11: Khi trong mạch xoay chiều có một cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r,
lúc đó ta xem cuộn cảm như một mạch gồm:
A. cuộn cảm L mắc song song với điện trở thuần r.
B. cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần r.
C. cuộn cảm L và có thể bỏ qua điện trở họat động r.
D. điện trở hoạt động r và có thể bỏ qua độ tự cảm L.
Câu 12: Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
Chọn câu trả lời đúng.
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Bức xạ nhìn thấy. D. Tia Rơnghen.
Câu 13: Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước
sóng của nó là:
A. 2,0m. B. 1,0m. C. 0,5m. D. 0,25m.
Câu 14: Một cuộn dây có độ tự cảm L, nếu tăng tần số lên n lần thì :
A. Z
L
tăng n
2
lần. B. Z
L
giảm n lần. C. Z
L
giảm n
2
lần. D. Z
L
tăng lên n lần.
Câu 15: Giới hạn quang điện của Xêdi (Cs) là 0,66m. Công thoát của electron ra khỏi bề
mặt lớp Xêdi theo đơn vị eV có giá trị bằng
A. 1,52eV. B. 1,88eV. C. 3,74ev. D. 2,14eV.
Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không.
Câu 17: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10pF và một cuộn cảm có độ
tự cảm L=1mH. Tần số dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 19,8Hz. B. 6,3.10
7
Hz. C. 0,05Hz. D. 1,6MHz.
Câu 18: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A. càng lớn khi năng lượng liên kết càng lớn.
B. có thể bằng không đối với một số hạt nhân đặc biệt.
C. có thể âm hoặc dương.
D. càng lớn thì hạt nhân càng kém bền.
Câu 19: Dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 20: Trong dao động điều hòa, mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là:
A. Gia tốc và li độ luôn trái chiều. B. Vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
C. Gia tốc và li độ luôn cùng chiều. D. Vận tốc và gia tốc luôn trái chiều.
Câu 21: Một con lắc lắc xo dao động với bin độ A=4
2
cm. Vị trí xuất hiện của quả lắc khi
động năng bằng thế năng là
A. 4cm. B. 8
2
. C. 2
2
m.
D.
2
.
Trang 3/5 - Mã đề thi 136
Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì T=1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường
g=9,8m/s
2
. Độ dài l của nó có giá trị
A. l=0,45m. B. l = 0,56m. C. l=0,52m. D. l=0,65m.
Câu 23: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng ?
A. Là những bức xạ không nhìn thấy được,có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh
sáng tím.
B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 3000
o
C đều là nguồn
phát ra tia tử ngoại mạnh.
C. Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh.
Câu 24: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. công thoát của các electron ở các bề mặt kim lọai đó.
C. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện trên kim
loại .
D. hiệu điện thế hãm.
Câu 25: Vật dao động trên quỹ đạo dài 80cm. Khi vật ở vị trí x=20cm thì nó có vận tốc
v=40 3
cm/s. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,1s. B. 2s. C. 1s . D. 0,2s.
Câu 26: Một đọan mạch RLC gồm có R=140, L=1H và C=25F. Dòng điện xoay chiều đi
qua mạch có f = 50Hz và I=0,5A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
A. 117V. B. 150V. C. 187V. D. 213V.
Câu 27: Sóng dừng xảy ra trên một dây dài 11cm với đầu A cố định, B tự do và khoảng cách
giữa 2 nút sóng liên tiếp bằng 2cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 5 nút. B. 4 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 4 nút.
Câu 28: Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ
là:
A.
2
. B.
2
. C.
4
. D.
4
.
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân :
F
19
9
+ p
O
16
8
+ X. Hạt nhân X là :
A. n. B.
. C.
. D. α
Câu 30: Sau 2 chu kì bán rã, tỉ số khối lượng chất phóng xạ còn lại và khối lượng chất bị
phân rã là :
A. 0,25. B. 0,33. C. 0,5. D. 2.
Câu 31: Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. không đổi. B. như một hàm Cos.
C. tuần hoàn với chu kì T. D. tuần hoàn với chu kì T/2.
Câu 32: Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
& có biên độ lần lượt A
1
và A
2
là :
A. A=
2
2
2
1
AA
khi độ lệch pha 2 dao động thành phần là =k2 (kZ).
B. A=A
1
-A
2
khi độ lệch pha 2 dao động thành phần là =(2k+1) (kZ).
C. A=A
1
+A
2
khi độ lệch pha 2 dao động thành phần là =k (kZ).
D. A= 0 khi độ lệch pha 2 dao động thành phần là =(2k+1) (kZ).
II. PHẦN RIÊNG (8 câu) thí sinh học ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó.
A. Chương trình chuẩn ( từ câu 33 đến câu 40 )
Trang 4/5 - Mã đề thi 136
Câu 33: Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ
1200vòng/phút. Tính tần số của suất điện động do máy tạo ra.
A. 60Hz. B. 15Hz. C. 50Hz. D. 30Hz.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tại vị trí trung điểm của đường nối liền giữa hai nguồn kết hợp cùng pha luôn là điểm
dao động với biên độ lớn nhất.
B. Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng giống nhau trong không gian.
C. Điều kiện để tại một điểm là vân giao thoa cực đại là hai sóng giao nhau tại điểm đó
phải ngược pha nhau.
D. Quỹ tích của những điểm dao động cùng pha là những đường hyperbol.
Câu 35: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha
nhau /3. Biết biên độ của dao động tổng hợp là 6
3
cm. Biên độ của mỗi dao động hợp
thành cĩ gi trị
A. A
1
=A
2
= 9cm. B. A
1
=A
2
=6cm. C. A
1
=A
2
=4
2
cm. D. A
1
=A
2
=3 3 .
Câu 36: Hạt nào sau đây là hạt có thời gian sống ngắn nhất ?
A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtrinô.
Câu 37: Một nguyên tử muốn phát ra một phôtôn thì:
A. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản.
B. Ở trạng thái cơ bản.
C. Có động năng lớn.
D. Electron chuyển từ quĩ đạo có mức năng lượng cao xuống quĩ đạo có mức năng lượng
thấp hơn.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, có cấu tạo bằng nơtron. Nó có từ trường
rất mạnh và quay quanh một trục.
B. Quaza là một loại cấu trúc mới phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và
tia X.
C. Lỗ đen là một sao phát sáng, có cấu tạo từ các nơtron và có khối lượng riêng cực lớn,
đến nỗi nó có thể hút tất cả các phô tôn ánh sáng.
D. Các thiên hà có xu hướng tập hợp với nhau hình thành nên những đám.
Câu 39: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức
A.
C
L
f
2
.
B.
C
L
f
2
1
.
C.
LC
f
2
1
.
D.
LCf
2
.
Câu 40: Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho ta quang phổ vạch hấp thụ.
A. Ngọn lửa đèn cồn có vài hạt muối rắc vào bấc.
B. Mặt Trời.
C. Đèn ống huỳnh quang.
D. Đồng hợp kim nóng sáng trong lò luyện kim.
B Chương trình nâng cao ( từ câu 41 đến câu 48 )
Câu 41: Catốt của một tế bào quang điện bằng Vônfram có công thoát của electron là
7,2.10
-19
J. Chiếu vào catốt trên một ánh sáng có bước sóng
= 0,18
m. Động năng ban đầu
cực đại của các electron bứt ra khỏi catốt trên có giá trị bằng
A. 10,6.10
-19
J. B. 4.10
-19
J. C. 7,2.10
-19
J. D. 3,8.10
-19
J.
Câu 42: Một điểm M nằm cách trục quay của một vật đang quay đều một khoảng R có :
A. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. B. tốc độ dài tỉ lệ thuận với R.
C. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R. D. tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R.
Trang 5/5 - Mã đề thi 136
Câu 43: Một vật rắn thực hiện chuyển động quay đều quanh một trục cố định. Sau một thời
gian t kể từ lúc vật bắt đầu thực hiện chuyển động quay thì góc quay của một điểm bất kì trên
vật sẽ
A. tỉ lệ nghịch với t . B. tỉ lệ thuận với t.
C. tỉ lệ thuận với t
2
. D. tỉ lệ thuận với
t
.
Câu 44: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc là 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc
không đổi có độ lớn 3 rad/s
2
. Thời gian & góc quay mà xe thực hiện được kể từ lúc hãm
phanh đến lúc ngừng hẳn là
A. 12s & 216 rad. B. 12s & 180 rad. C. 30s & 216 rad. D. 30s & 180 rad.
Câu 45: Trong thí nghiệm Young về giao thoa, các khe S
1
, S
2
được chiếu bằng ánh sáng
trắng. Biết a = 0,3mm và D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 của ánh sáng đỏ
(
Đ
=0,76m) đến vân sáng bậc 2 của ánh sáng tím (
T
=0,4m) là
A. 0,267mm. B. 0,104mm. C. 0,548mm. D. 1,253mm.
Câu 46: Cho phản ứng hạt nhân : Li
7
3
+ p
He
4
2
+
He
4
2
.Cho biết m
Li
= 7,0144u ; m
p
=
1,0073u ; m
= 4,0015u. Tìm năng lượng toả ra của phản ứng
A. 20MeV. B. 16MeV. C. 17,4MeV. D. 10,2MeV.
Câu 47: Một đĩa tròn đồng chất bán kính 50cm khối lượng 1kg. Mômen quán tính đối với
trục quay vuông góc mặt đĩa tại tâm có giá trị nào:
A. 1,25(kg.m
2
). B. 0,25(kg.m
2
). C. 0,375(kg.m
2
). D. 0,125(kg.m
2
).
Câu 48:
Co
60
27
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 365 ngày, lúc
đầu có 5,33 g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng
A. 1,37.10
13
Bq. B. 5,51.10
13
Bq . C. 1,034.10
15
Bq. D. 2,76.10
13
Bq.
HẾT