Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ( ĐỘI TUYỂN HSG KHỐI 12) NĂM HỌC 2010- 2011 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.05 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT VÂN CỐC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ( ĐỘI TUYỂN HSG KHỐI 12)
BỘ MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2010- 2011
Gv: Vũ Duy Khôi Thời gian làm bài: 180 phút
……… ……… ……… ………
Câu I: (3 điểm)
Sục khí A vào ddB ta được chất rắn C màu vàng và ddD. Sục tiếp khí A vào ddD không thấy
xuất hiện kết tủa, nhưng nếu thêm CH
3
COONa vào ddD rồi mới sục khí A vào thì thu được kết
tủa đen E.
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra chất C và F. Nếu khí X tác dụng với khí A
trong nước tạo ra chất Y và F, thêm BaCl
2
vào thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Xác định A, B, C, D, E, F. viết các ptpư xẩy ra. Giải thích tại sao khi cho dd CH
3
COONa
vào ddD thì mới có kết tủa?
Câu II: (4 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit ( Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và FeO ) với số mol bằng nhau. Lấy m
1
gam A cho
vào 1 ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho 1 luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết,


toàn bộ khí CO
2
ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dd Ba(OH)
2
, thu được
m
2
gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,2 gam
gồm Fe, FeO và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dd HNO
3
, đun nóng được 2,24 lít khí
NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc).
a) Viết các ptpư xẩy ra.
b) Tính khối lượng m
1
, m
2
và số mol HNO
3
đã phản ứng.
Câu III: (3 điểm)
Trộn 2 dd axit: HCl 1M và HNO
3
0,5M với thể tích bằng nhau thu được ddA. Thêm từ từ
Mg vào 200 ml ddA cho tới khi khí ngừng thoát ra, thu được ddB ( thể tích vẫn là 200 ml) chỉ
chứa các muối của Mg và 963 ml hỗn hợp D gồm 3 khí không màu, cân nặng 0,772 gam.

Trộn khí D với 1 lít khí O
2
, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho khí còn lại đi từ từ qua
ddNaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí còn lại là 1291 ml.
a) Hỏi hỗn hợp khí D gồm các khí gì? Biết rằng trong khí D có 2 khí chiếm % thể tích như
nhau, các thể tích khí đo ở đktc.
b) Viết ptpư hòa tan Mg dưới dạng ion. Tính nồng độ mol các ion trong ddB và tính khối
lượng Mg đã bị hòa tan.
Câu IV: (4 điểm)
1) Hợp chất C
6
H
14
O khi bị đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C tạo ra chất A có khả năng làm
mất màu ddKMnO
4
và ddBr
2
. Khi đun nóng A trong dd hỗn hợp gồm K
2
Cr
2
O
7

và H
2
SO
4
thu
được axeton và axit propionic. Mặt khác khi cho A hợp nước với sự có mặt của H
2
SO
4
loãng thì
được đúng chất C
6
H
14
O ban đầu. Xác định tên gọi của C
6
H
14
O và viết các ptpư xẩy ra.
2) Từ 1 loại tinh dầu, người ta tách được chất A chứa 76,92%C; 12,82%H; 10,26%O về khối
lượng. M
A
= 156 đvC. Biết A được điều chế bằng cách hiđro hóa có xúc tác chất 2- iso Propyl- 5-
Metyl Phenol.
a) Xác định CTCT của A.
b) Đun A với H
2
SO
4
đặc thu được 2 chất có cùng CTPT là C

10
H
18
. Viết CTCT của 2
chất đó.
Câu V: (3 điểm)
1) Hoàn thành các ptpư sau: ( Biết chất A có cấu tạo thẳng và đối xứng)
(1) C
9
H
17
O
4
N
+
NaOH
C
5
H
7
O
4
NNa
2
+ C
2
H
6
O
(2) C

5
H
7
O
4
NNa
2

+
ClH
C
5
H
10
O
4
NCl
(3) C
2
H
6
O C
4
H
6

(4) C
4
H
6


xt
B
+
Ni, t
H
2
0
Etyl xicloHexan
2) Hãy nêu cách thức để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Phenol và rượu Benzylic.
b) Phenol và axit Axetic.
c) p – Crezol và anizol ( Metyl Phenyl ete).
Câu VI: (3 điểm)
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với He là 34. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,36
gam X sinh ra 1,08 gam H
2
O và 2,2 gam CO
2
. Cho hơi của X đi qua ống sứ chứa CuO nung
nóng thì thu được chất hữu cơ Y có khối lượng mol nhỏ hơn khối lượng mol của X là 8 gam.
Khi cho 2,56 gam Y tác dụng hết với dd AgNO
3
/ NH
3
thu được 17,28 gam Ag. Cho X vào dd
NaBr bão hòa, sau đó thêm từ từ H
2
SO
4

đặc vào hỗn hợp thì được chất hữu cơ Z không chứa
oxi.
Hãy xác định CTCT của X, Y, Z. Viết các ptpư xảy ra.
*************** Hết ***************



×